Nghiên cứu sinh học về sản xuất giống cá rô phi toàn đực

MỤC LỤC

Các nghiên cứu sản xuất giống cá Rô phi toàn đực của thế giới và Việt Nam .1 Tại sao phải nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá Rô phi

  • Kỹ thuật dụng hormon sinh dục đực

    Trong chế biến cá thương phẩm để xuất khẩu, cá phải có khối lượng trên 500 gram/con mới được sử dụng làm nguyên liệu xuất khẩu, tương ứng với thời gian nuôi từ 5 đến 6 tháng (trích Lê Ngọc Thảo, 2008) [7]. Giải thích sự duy trì kết quả đực ở thế hệ con trên, các tác giả cho rằng sự nhạy cảm nhiệt độ dẫn đến chuyển giới tính là do có gen quy định và độ nhạy của tỷ lệ giới tính đối với nhiệt độ xử lý là tính trạng di truyền. Sau khi tác động nhiệt độ các tác giả tiến hành kiểm tra tỉ lệ sống sau 10 ngày kết thúc thí nghiệm, kiểm tra tỉ lệ đực của từng nghiệm thức sau 3 tháng ương (khối lượng cá từ 3 - 6g), kết quả được so sánh với nhóm đối chứng có nhiệt độ ương là 270C.

    Thí nghiện này một lần nữa chứng minh việc định đoạt giới tính ở cá Rô phi phụ thuộc vào nhiệt độ ương cá non và nhiễm sắc thể giới tính không đóng vai trò hoàn toàn quyết định trong biệt hóa giới tính ở cá Rô phi. Kết quả là khi có sự gia tăng nhiệt độ 28-320C thì không có sự gia tăng tỉ lệ đực và các tác giả kết luận 320C không ảnh hưởng đến sự thay đổi giới tính cá Rô phi, tuy nhiên nhiệt độ cao làm tăng khối lượng, kích thước và tỉ lệ sống ở cá. Tác giả sử dụng 2 loại hormon đực hóa ethynyltestosteron (ET), methyltestosteron (MT) và 2 loại hormon cái là diethylstilbestrol (DES), estron (E). mossambicus) ở Ấn Độ bằng cách trộn 19-norethisterone acetate (19-NE) vào thức ăn.

    Kết quả là nồng độ 0,2 mg/l không có hormon nào làm thay đổi đến tỉ lệ giới tính, ở nồng độ 0,6 mg/l thì chỉ có MDHT có ảnh hưởng đế tỉ lệ giới tính và làm dịch chuyển theo hướng đực, ở nồng độ 1,8 mg/l thì cả ba loại hormon đều cho khác biệt có ý nghĩa về sự dịch chuyển giới tính: MDHT cho tỉ lệ đực trong. Kết quả này cho thấy việc ngâm cá trong dung dịch hormon có tác dụng chuyển giới tớnh rừ rệt và cho kết quả chuyển giới khụng sai khỏc so với phương phỏp cho cỏ ăn thức ăn trộn hormon và không phụ thuộc nhiều vào thời gian ngâm.

    Bảng 1.1: Tóm tắt một số công trình đực hóa O. niloticus bằng cách cho cá ăn thức ăn có  trộn MT (mg MT/kg thức ăn)
    Bảng 1.1: Tóm tắt một số công trình đực hóa O. niloticus bằng cách cho cá ăn thức ăn có trộn MT (mg MT/kg thức ăn)

    VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu

      Thu trứng mỗi tuần 1 lần, trứng thu từ miệng của con cái, trứng từ những con cái khác nhau thì được ấp riêng trong các khay khác nhau. Quỏ trỡnh ấp trứng được theo dừi liờn tục, đảm bảo nguồn nước, dũng nước được đảo đều và liên tục, chế độ oxy, nhiệt độ thích hợp để phôi phát triển bình thường và đồng đều ở từng khay ấp. Trong quá trình ấp, những trứng chết do không được thụ tinh, trứng dị hình..được loại bỏ để các phôi khác phát triển bình thường và tỉ lệ nở cao.

      Do sự định đoạt giới tính ở cá Rô phi chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: di truyền, nhiệt độ ương cá non..cho nên cá thí nghiệm cần có sự đồng nhất về các yếu tố đảm bảo kết quả thí nghiệm được chính xác. Một thuận lợi quan trọng khi thực hiện thí nghiệm tại Trung Tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ là toàn bộ khu ấp nằm trong nhà có mái che và có bể nước dự phòng khi cúp điện. Các phôi có cùng tuổi phát triển đến giai đoạn 4 (cá vừa mới nở, có mang khối noãn hoàng lớn ở bụng) ở các khay ấp khác nhau được chọn ra các khay riêng biệt để chuẩn bị dùng làm thí nghiệm.

      Cá có 2 DPH được chia vào các khay thí nghiệm, mỗi khay có từ 110 đến 120 con tùy thuộc vào số phôi giai đoạn 4 có trong mỗi lần thu trứng. Phân chia cá 2 DPH để chuẩn bị thí nghiệm vì giai đoạn này cá ít di chuyển, thao tác đếm và phân chia cá theo các nghiệm thức được thực hiện dễ dàng, chính xác, nhanh chóng. Thực hiện ngâm cá trong 2 giờ là do sự liên kết của các thụ thể với steroid (trong trường hợp này là MT) có thể xảy ra ngay trong những giây đầu tiên sau khi tiếp xúc (Smith & Ecker, 1969) [45] và sự tồn tại của nó sau đó có thể là không cần thiết nữa.

      Cá bột có tuổi tương ứng 8-11-14 DPH trên các khay đã được chia sẳn với số lượng 100 con/khay, cá được chuyển vào bình nhựa và loại bỏ nước thừa trong bình sao cho còn 200ml. Giới tính của cá Rô phi có thể nhân biết bằng phương pháp Guerrero, Shelton (1974) [25], thời điểm áp dụng phương pháp này tối thiểu là 60 DPH. Kiểm tra giới tính cá sau thời gian nuôi 3 tháng, thu mẫu 30 con ngẫu nhiên đại diện của mỗi đơn vị thí nghiệm (100 con) để giải phẫu tuyến sinh dục.

      Tỷ lệ đực hóa cho biết con số tương đối (%) cá đáng lẽ biết hóa thành cái thì nhờ xử lý bằng hormon MT mà thành con đực hay nói cách khác là những cá cái theo kiểu gen (XX) có kiểu hình đực (neomale ♂ XX). Với trường hợp cá thể trung giới là cá thể không thể sinh sản và là vật nuôi tốt (Nguyễn Tường Anh, 2005), do đó có thể được tính dồn vào tỉ lệ đực [2]. Để so sánh hiệu quả của việc đực hóa với cách sản xuất giống bình thường, ở đây phải dùng tham số "tỷ lệ đực" chứ không phải "tỉ lệ đực hóa" để tránh trường hợp số cá đực tuyệt đối trong thí nghiệm thấp hơn đối đối chứng mà hiệu suất đực hóa là số dương trước lớn hơn 0.

      Hình 2.2: Công thức cấu tạo của phân tử MT
      Hình 2.2: Công thức cấu tạo của phân tử MT