Hiệu quả kinh doanh của Công ty Lương Thực Lương Yên

MỤC LỤC

Xét theo thời gian hoạt động

Là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng ,quý, năm, vài năm. Là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài, gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Cần chú ý rằng, giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn vừa có mối quan hệ biện chứng với nhau và trong nhiều trờng hợp có thể mâu thuẫn nhau. Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt đợc hiệu quả kinh doanh dài hạn trong tơng lai. Trong thực tế, nếu xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm thớc đo chất lợng hoạt.

Tiêu chuẩn hiệu quả

DVKD(%): Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của một thời kỳ ΠR : Lãi ròng thu đợc của thời kỳ tính toán. TLW :Lãi trả vốn vay của thời kỳ đó VKD : Vốn kinh doanh của thời kỳ đó. Nó cho biết một đồng vốn bỏ ra kinh doanh tạo ra bao nhiêu lợi nhuận.

Đây là chỉ số mà doanh nghiệp quan tâm nhất bởi vì nó là mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi. Chỉ số này phải đạt mức sao cho doanh lợi trên vốn chủ sở hữu. DTR : Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ TR : Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó.

HCPKD : Hiệu quả kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh TR : Doanh thu bán hàng của kỳ tính toán.

Chỉ tiêu bộ phận

Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản cố định trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định, khả năng sinh lợi của tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh. Σ TL :Tổng quỹ tiền lơng và tiền thởng có tính chất lơng trong kỳ Hiệu suất tiền lơng tăng lên khi tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Còn hiệu quả xã hội của hoạt động kinh doanh thơng mại đợc đánh giá thông qua việc thực hiện các chủ trơng, chính sách và biện pháp xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định.

Tuy nhiên việc phân định ranh giới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện về tất cả các mặt không gian và thời gian với hiệu. Về mặt không gian: Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể nói đạt đợc một cách toàn diện khi toàn bộ hoạt động của các bộ phận, các tổ chức, các khâu mang lại hiệu quả không làm giảm hiệu quả chung. Mỗi kết quả tính đợc từ một số giải pháp kinh tế hay hoạt động kinh doanh nào đó trong từng đơn vị nội bộ hay toàn bộ đơn vị nếu không làm tổn hại đến hiệu quả chung thì đợc coi là hiệu quả, mới trở thành mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp.

Vấn đề sản xuất xã hội phải quan tâm không phải chỉ là hiệu quả đơn thuần, mà còn phải chi phí một khoản lớn cho đầu t hạ tầng cơ sở, cho các công trình phúc lợi công cộng và xử lý rác thải công nghiệp : “Vì chất lợng môi trờng”. Các doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh sẽ thu đợc lợi nhuận cao với cùng một mức chi phí bỏ ra, từ đó sẽ có điều kiện đóng góp đợc nhiều hơn cho ngân sách, đóng góp đợc nhiều hơn cho các chơng trình xã hội.

Đối với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh thì xã hội sẽ tiết kiệm đợc các nguồn tài nguyên hao phí, môi trờng sẽ đợc bảo vệ. Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt động trên cả hai thị trờng đầu ra và đầu vào để đạt đợc một kết quả cao nhất và kết quả này không ngừng phát triển nâng cao hiệu quả về mặt chất cũng nh về mặt lợng. Trong đó nhân tố trực tiếp bảo đảm sự có mặt của doanh nghiệp, đồng thời cũng là mục tiêu cho tất cả các doanh nghiệp khác là sự tồn tại, phát triển một cách vững chắc.

Muốn đợc nh vậy, thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng nâng lên nhng trong điều kiện vốn và các yếu tố khác chỉ thay đổi trong khuôn khổ để tăng lợi nhuận bắt buộc doanh nghiệp phải tăng hiệu quả kinh doanh. Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức cần thiết trong công cuộc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một cách nhìn khác, sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bằng sự tạo ra của cải, vật chất, hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội.

Trong thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn, sự cạnh tranh lúc này không phải chỉ là mặt hàng mà cạnh tranh cả về giá cả, chất lợng. Tóm lại, những vấn đề em đã trình bày ở trên mang tính khái quát, tính lý luận chung về hiệu quả kinh doanh, đó là những viên gạch đầu tiên về lý luận.