Phân tích tình hình và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm An Giang

MỤC LỤC

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

    Tính hiệu quả của việc sử dụng vốn nói chung là tạo ra nhiều sản phẩm tăng thêm lợi nhuận nhưng không tăng vốn; hoặc đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh thu nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng vốn. Hiệu quả kinh tế được thể hiện thông qua lợi nhuận thu được tối đa trên chi phí tối thiểu, nó góp phần bổ sung vốn kinh doanh, tăng quy mô sản xuất, tích lũy ngoại tệ, tăng thu ngân sách, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

    TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN .1 Tình hình thanh toán

    Khả năng thanh toán

    Tuy nhiên, nếu vòng quay tồn kho rất cao thì việc duy trì mức tồn kho thấp có thể khiến cho mức tồn kho đó không đủ đáp ứng kịp thời cho những hợp đồng tiêu thụ của kỳ sau, làm ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Tóm lại, qua đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn và dài hạn cũng như hiện trạng thanh toán của doanh nghiệp, một lần nữa cho chúng ta thấy khả năng đảm bảo vốn kinh doanh của đơn vị, thấy được hiệu quả của việc sử dụng vốn.

    CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN .1 Chức năng

    Nhiệm vụ

    - Thực hiện đầy đủ các cam kết của hợp đồng mua bán ngoại thương và các vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. - Thực hiện tốt các chính sách về tiền lương, phân công lao động hợp lý, đảm bảo công bằng xã hội, các chế độ về quản lý tài sản.

    Quyền hạn

    - Chấp hành luật pháp, tuân thủ chặt chẽ các chính sách quản lý kinh tế, tài chính, quản lý xuất nhập khẩu của nhà nước. - Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của từng thời kỳ, tạo điều kiện thuận lợi làm cơ sở cho sự phát triển bền vững, lâu dài.

    CƠ CẤU TỔ CHỨC

    - Nhà máy chế biến tinh bột khoai mì, công suất chế biến 18.000 tấn bột/năm, gắn liền việc quản lý trực tiếp và đầu tư nguyên liệu. - Có nhiệm vụ khai thác, vận chuyển và chế biến gỗ, lâm sản; nhận thực hiện thầu, thi công các công trình, kho bãi, trang trí nội thất và quy hoạch khu dân cư.

    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

    TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .1 Kết quả kinh doanh từ năm 2001 đến 2003

    Kết quả xuất, nhập khẩu

    Tóm lại, trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu, công ty đã hạn chế nhập những mặt hàng trong nước có khả năng cung ứng, các mặt hàng còn lại chủ yếu là nguyên liệu dùng cho sản xuất xuất khẩu và phục vụ thị trường nội địa. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu trực tiếp giảm do một số bạn hàng truyền thống giảm sản lượng nhập khẩu, công ty phải cạnh tranh với một số nước xuất khẩu trong khu vực như Thái Lan, Ấn Độ… Thị trường xuất khẩu trực tiếp trong năm 2003 có những chuyển biến tích cực, kim ngạch đạt 14.591.780 USD, tăng 85,12% so năm trước.

    Bảng 2.6: Tình hình tăng giảm kim ngạch xuất, nhập khẩu
    Bảng 2.6: Tình hình tăng giảm kim ngạch xuất, nhập khẩu

    THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN .1 Thuận lợi

    Khó khăn

    - Không đủ khả năng về vốn trước khi thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu (thu mua, chủ động nguồn hàng…), nguồn vốn lưu động chỉ đáp ứng 10 – 12% so với nhu cầu. - Bên cạnh việc thực hiện vai trò chủ đạo trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trọng yếu để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh, công ty còn được giao nhiệm vụ triển khai các dự án phục vụ mục tiêu chuyển dịch như: khoai mì, bò giống, bò sữa… các dự án này có thời gian hoàn vốn khá dài, khả năng sinh lời thấp, công ty phải bù lỗ ở những năm đầu trong giai đoạn ổn định đàn và năng suất.

    MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY NĂM 2004

      Năm 2002 vốn chủ sở hữu đạt mức cao nhất từ trước đến nay, tuy nhiên, do thiếu một lượng vốn 156.935 triệu đồng, công ty đi vay một khoản 208.476 triệu đồng; như vậy, vốn chủ sở hữu kết hợp với khoản vay làm cho công ty thừa một lượng vốn, phần vốn thừa này công ty đã bị đơn vị khác chiếm dụng. Tóm lại, qua việc đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty Afiex từ năm 2001 đến 2003, chúng ta rút ra được nhận xét: vốn chủ sở hữu mặc dù đã có sự bổ sung, điều chỉnh kịp thời nhưng vẫn không đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh ngày càng cao, đòi hỏi công ty phải huy động thêm một lượng vốn khá lớn để đáp ứng cho nhu cầu đó, chủ yếu là vay ngắn hạn và vay dài hạn.

      Bảng 3.2: Cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003
      Bảng 3.2: Cân đối tài sản từ năm 2001 đến 2003

      TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY AFIEX .1 Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định

      Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động

      Năm 2003 hàng tồn kho của công ty giảm 9.398 triệu đồng hay giảm 11,13% do quy mô có chiều hướng thu hẹp, việc giảm hàng tồn kho là hợp lý; trong đó các hạng mục như: thành phẩm, hàng hóa tồn kho, hàng gửi bán đều giảm so năm 2002, điều này cho thấy công ty đã tiêu thụ được sản phẩm dự trữ của kỳ trước, tránh được tình trạng ứ động vốn, làm cho tiền tồn quỹ và các khoản phải thu tăng lên. Tuy nhiên, hàng tồn kho chủ yếu là hàng thủy sản và tinh bột mì, do vậy công ty phải tốn chi phí lưu kho, chi phí bảo quản, lãi vay tài trợ cho tồn kho, dự phòng khi hàng hóa bị lỗi thời… Nhìn chung, công ty phải khắc phục lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, phải xúc tiến nhanh chóng quá trình tiêu thụ sản phẩm để tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư cho hàng tồn kho, góp phần làm tăng vòng quay vốn.

      Bảng 3.10: Kết cấu vốn lưu động từ năm 2001 đến 2003
      Bảng 3.10: Kết cấu vốn lưu động từ năm 2001 đến 2003

      Tình hình quản lý và sử dụng vốn của toàn công ty

      - Đầu tư tài chính dài hạn: cũng giống như tài sản cố định các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng về số tuyệt đối 598 triệu đồng, nhưng tỷ trọng giảm 0,38%, tuy công ty có quan tâm đến liên doanh, liên kết và đầu tư ra bên ngoài nhưng mức độ chưa cao và hiệu quả từ việc liên doanh liên, kết còn thấp. - Đầu tư tài chính dài hạn giảm 9.260 triệu đồng, tỷ trọng giảm 2,62% cho thấy công ty đã thu hẹp đầu tư ra bên ngoài, hạn chế việc liên doanh, liên kết mà sử dụng nguồn lực để đầu tư xây dựng nhà xưởng, sửa chữa máy móc, nâng cấp các cơ sở sản có của mình.

      Bảng 3.12: Phân tích tình hình phân bổ vốn
      Bảng 3.12: Phân tích tình hình phân bổ vốn

      ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG

      Nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, các khoản vay tín dụng qua các năm có biểu hiện giảm nhưng tỷ trọng chiếm trong tổng nguồn vốn rất cao (cao hơn rất nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu). Điều này cũng có lý do tích cực là công ty đã chuyển từ phương thức xuất khẩu chủ yếu từ FOB sang CIF; từ chỉ có L/C at sight sang có L/C after sight, đa dạng phương thức bán hàng và phương thức thanh toán.

      PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

      Tình hình thanh toán

      Khoản phải thu khách hàng quá lớn sẽ dẫn đến rủi ro cao, do vậy công ty phải lập dự phòng phải thu khó đòi và cần có biện pháp xử lý để tăng nhanh tốc độ thu hồi công nợ, giảm chi phí quản lý, thu hồi nợ… góp phần tăng vòng quay vốn, tăng hiệu quả kinh doanh. Qua phân tích ta thấy rằng tỷ số nợ của công ty rất cao (trên 65%), mức độ tự chủ về tài chính của công ty thấp, tính rủi ro nhiều, thêm vào đó công ty phải trả lãi vay hàng năm với một lượng rất lớn.

      Bảng 3.16: Phân tích các khoản phải thu
      Bảng 3.16: Phân tích các khoản phải thu

      Khả năng thanh toán

      Kỳ thu tiền bình quân của công ty năm 2002 cao hơn năm 2001 nhưng không đáng kể, chỉ tăng 0,21 lần, mức chênh lệch này có thể chấp nhận và được đánh giá khá tốt, bởi vì công ty mở rộng quy mô hợp tác kinh doanh thì doanh thu bán chịu sẽ tăng và việc thu tiền bình quân tăng là điều hợp lý. Năm 2003 khả năng thu hồi tiền tăng lên, số ngày mà doanh thu chưa thu chỉ còn 32,67 ngày, có nghĩa là khi sản phẩm tiêu thụ thì trong khoảng 33 ngày công ty thu hồi được, đây là biểu hiện tích cực công ty cần phát huy.

      Bảng 3.19: Khả năng thanh toán nhanh
      Bảng 3.19: Khả năng thanh toán nhanh

      PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .1 Các tỷ số lợi nhuận

      Các tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn

      Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty chúng ta rút ra được những nhận xét sau: doanh thu của công ty qua các năm đều tăng, và cao hơn tốc độ tăng của vốn đầu tư làm cho số vòng quay vốn của công ty tăng lên, đây là biểu hiện tốt công ty cần phát huy. Doanh thu của công ty tăng qua các năm cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty tốt, hàng hóa bán được nhiều, tuy nhiên, tốc độ tăng của doanh thu vẫn còn chậm so tốc độ tăng của chi phí (năm 2003 là 37,66% trong khi tốc độ tăng doanh thu chỉ là 34,47%) làm cho lợi nhuận của công ty qua các năm có xu hướng giảm.

      Bảng 3.28: Hiệu suất sử dụng vốn
      Bảng 3.28: Hiệu suất sử dụng vốn

      Hiệu quả sử dụng lao động

      Nhưng trên phương diện tổng hợp, tiền lương có quan hệ đến chỉ số lạm phát thì mức tăng này là không cao; việc chi thêm tiền cho nhân viên khi họ làm việc với năng suất lao động ngày càng cao là tất yếu thể hiện được sự quan tâm hỗ trợ của công ty đối với nhân viên. Chỉ tiêu này cho thấy, 100 đồng tiền lương trả cho công nhân viên thì tạo ra được 62,25 đồng lợi nhuận (năm 2001), việc tiếp tục trả lương như vậy làm cho lợi nhuận giảm 6,49 đồng vào năm 2002 và tiếp tục giảm chỉ còn 35,72 đồng lợi nhuận vào năm 2003 do tốc độ tăng lợi nhuận qua các năm đều thấp hơn tốc độ tăng tổng quỹ lương, đòi hỏi công ty cần xem xét lại các hoạt động chưa mang lại lợi nhuận để khắc phục tình trạng trên.

      Bảng 3.35: Hiệu quả sử dụng lao động
      Bảng 3.35: Hiệu quả sử dụng lao động

      ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VỐN

      Những hạn chế chủ yếu

      - Vốn công ty luôn bị chiếm dụng, mức độ đầu tư vào hàng hóa tồn kho cũng như các khoản phải thu cao.

      MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM AN

      Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

      + Trước khi áp dụng những biện pháp, kỹ thuật mới, hiện đại cũng như việc đầu tư mới, công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên trách, nõng cao tay nghề cho cụng nhõn. + Để giảm bớt lượng vốn ứ động, công ty có thể xem xét thuê những tài sản sử dụng trong thời gian ngắn (thay vì phải vay thêm nợ để mua nhưng lại sử dụng không hết công suất); cho thuê những tài sản hiện tại chưa cần thiết sử dụng, thậm chí bán cả những tài sản sử dụng không hiệu quả.

      Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Một số biện pháp quản lý vốn lưu động

      + Lập kế hoạch thu chi tiền mặt, xác định lượng tiền dự trữ hợp lý không phải quá cao như hiện nay; không để lượng tiền nhàn rỗi nhiều, phải nhanh chóng đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn. + Có biện pháp mua hàng thanh toán ngay được hưởng ưu đãi, hoa hồng giảm giá, hưởng các khoản chiết khấu khi thanh toán trước hạn… Trong chừng mực nhất định chi tiền cho việc thu tiền sẽ làm cho thời gian thu tiền ngắn lại, giảm các khoản phải chi để dự trù phải thu nợ khó đòi, giảm tổn thất nợ khó đòi sẽ tiết kiệm được chi phí.