MỤC LỤC
Tại cuộc họp này đã quyết định lựa bầu ra ban giám đốc và lựa chọn Washiston D.C là trụ sở của WB và IMF lúc đó. Vào tháng 7 cùng năm cuộc họp đầu tiên của ban giám đốc được tổ chức, cho đến 18/6/1946 thì WB có tổng giám đốc đầu tiên là ông Eugenen Meyer.
Thành phần ban lãnh đạo của ngân hàng nằm trong Hội đồng quản trị, cơ quan này chỉ họp 1 năm một lần để quyết định những định hướng chính sách quan trọng như kết nạp thành viên mới, những thay đổi vốn cổ phần hay phân bổ thu nhập này của IBRD, xem xét ngân quỹ và tài chính: Các công việc điều hành do ban giám đốc mà đứng đầu là tổng giám đốc thực hiện. Năm cổ động lớn nhất là Pháp, Đức, Nhật , Anh và Mĩ ..thời là 5 giám đốc điều hành cùng với 19 giám đốc điều hành được lựa chọn trong các nước thành viên còn lại 24 giám đốc điều hành này thường gặp nhau 2 lần trong một tuần lễ cùng nhau xem xét các vấn đề như hoạt động kinh doanh của ngân hàng các khoản cho vay và bảo đảm, chính sách mới, đóng góp quỹ chiến lược hỗ trợ quốc gia, các quyết định về tài chính.
Đến tháng 10 - 1993 Việt Nam và WB mối quan hệ tín dụng cho đến nay nối lại quan hệ, quan hệ Việt nam luôn phát triển theo chiều hướng tốt để Việt Nam là một trong số 18 nước chủ yếu thế gioứi có giám đốc thường trú của WB sở tại(21-22) WB đã cam kết tài trợ cho Việt nam theo hình thức ưu đãi (ODA) từ của IDA. Như vậy muốn quan hệ giữa Việt Nam và WB ngày càng trở nên tốt đẹp hơn mở ra triển vọng tốt và hết sức thuận lợi cho Việt Nam trong việc tăng cường những nỗ lực thu hút ODA từ WB trong những năm tới nhất là trong nguồn vốn này đang có xu hướng hạn hẹp hơn, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt trong việc sử dụng nguồn vốn này từ WB để phục vụ tốt cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
Như v ậy qua bảng trên có thể thấy giải ngân nguồn vốn ODA của WB đóng góp phần lớn vào tiến độ giải ngân chung trong tổng ODA của các nhà tài trợ cho Việt Nam và trung bình chiếm 43%. Đây là dự án được coi là lớn nhất lĩnh vực y tế (31) với số vốn là 68 triệu SDR tương đương với 101.2 triệu USD trong đó 100 triệu USD vay từ WB, còn lại là vốn đối ứng của chính phủ Việt Nam và viện trợ không hoàn lại của Thuỵ Điển và Hà Lan. Bên cạnh các dự án được thực hiện tốt còn có các dự án giải ngân chậm vấn đề quan trọng ở đây là tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dự án để từ đó có các giải pháp thích hợp để đẩy mạnh thu hút và tăng tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA của WB.
Ví dụ đối với các dự án nằm trong phương án về cải cách cơ cấu thì đối với cải cách ngân hàng điều kiện là "thông qua kế hoạch về cải tổ ngân hàng bao gồm cả việc đóng cửa một số ngân hàng vào đầu 1999; đối với cải cách doanh nghiệp phải hoàn tất cổ phần hoá 300 xí nghiệp quốc doanh vào năm 1999; về cải cách thương mại điều kiện xóa bỏ các hạn chế tối thiểu về vốn, cho phép mọi công ty được đăng ký nhâp khẩu vào năm 1998; về quản lý dự án tỷ lệ giải ngân đạt ít nhất 15%..(32). Về thẩm quyền xét duyệt các dự án nhỏ thuộc dự án phát triển ngành điện Tổng công ty xin ý kiến của Bộ nhưng Bộ lại cho rằng dự án là dự án nhóm A nên Tổng công ty phải trình chính phủ ra quyết định, nhưng theo Tổng công ty điện lực thì các dự án này nhỏ không nên quan niệm là dự án nhóm A, do vậy quá trình phê duyệt, thẩm định đã bị chậm lại còn về phía WB phải có BCNCKT mới chấp thuận cho rút vốn. Ngoài các nguyên nhân chủ yếu trên còn có các nguyên nhân khác như bất đồng giữa WB với chính phủ về việc tăng giá điện để đảm bảo tài chính cho cơ quan năng lượng nên 3 dự án năng lượng ở nửa cuối năm 1998 của WB bị chậm lại, nguyên nhân do khó khăn về hệ thống thông tin giám sát liên hệ giữa chính phủ với các nhà tài trợ trong đó có WB nên việc trao đổi bằng thư từ chính phủ của chính phủ xin ý kiến nhà tài trợ trước khi ra quyết định đối với các vấn đề phát sinh đã mất khá nhiều thời gian, điều này cũng làm chậm tiến độ dự án.
Đối với những thay đổi này Việt Nam cần nắm rừ để kịp thời cú những xem xét chuẩn bị cần thiết đáp ứng yêu cầu khi thực hiện theo những thay đổi trong chiến lược hỗ trợ của WB ví dụ như khi chuyển sang hỗ trợ chưong trình lớn thì đòi hỏi công khai hơn trong chi tiêu công cộng bao gồm việc công bố ngân sách quốc gia, cải tiến qúa trình lập kế hoạch và chuẩn bị ngân sách.v.v. Đặc biệt WB cũng sẽ sẵn sàng xem xét việc cấp thêm các nguồn IDA giải ngân nhanh và các ngồn lực huy động từ các nhà tài trợ khác qua hai nguồn thứ nhất và khoản tín dụng cơ cấu đổi mới kinh tế và xã hội thực hiện nhanh để hỗ trợ các nỗ lực cải cách của Việt Nam và thứ hai là dự án hạ tầng nông thôn cho các xã (dành cho 1700 xã nghèo nhất) để giảm tối đa tác động xã hội của sự suy giảm kinh tế và cung cấp tài chính cho các vùng nghèo. Ví dụ như Trung quốc, WB vẫn tài trợ mạnh cho nước này mặc dù Trung quốc là nước nợ lớn nhất của WB khoảng 40 tỷ US(36), nhưng bên cạnh đó Trung quốc đã thành công trong hội nhập thị trường Quốc tế, dự trữ ngoại tệ tăng, hệ thống pháp luật chung và luật đầu tư thương mại được cải thiện gây được lòng tin cho các nhà đầu tư.
Cần thảo luận với WB để tăng quy mô cho lĩnh vực này, để nâng nguồn vay ưu đãi cho các hộ gia đình và các xã nghèo phát triển sản xuất, nâng cao mức sống, đầu tư cho cây công nghiệp và chế biến nông sản theo hướng khuyến khích xuất khẩu, ưu tiên cho giáo dục, xây dựng đường xá và cung cấp nước sạch cho các vùng nông thôn có nhiều khó khăn, các vùng xa để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng. Điện là ngành có thể thu hồi vốn, cần tăng cường khai thác nguồn đầu tư thương mại, nhất là từ sau năm 2000 để tăng phần vay ưu đãi cho các dự án cơ sở hạ tầng khó thu hồi vốn. + Chính sách quản lý nợ nước ngoài với các dự án dùng vốn ODA: Bộ Tài chính chịu trách nhiệm về chính sách cho vay lại và thu hồi nợ từ các dự án có khả năng thu hồi vốn.
Xung quanh vấn đề ODA có nhiều vấn đề như các quy định về trình tự, thủ tục rút vốn ODA, tiếp đó là bao gồm vận động, đàm phán, phê duyệt, phê chuẩn điều ước quốc tế, phân tích thẩm quyền thẩm định dự án, quản lý nhà nước ODA, trách nhiệm các cấp có liên quan, vấn đề thuê chuyên gia, vấn đề thuế, đối với các dự án sử dụng vốn ODA. Từ trước đến nay Việt Nam thường coi WB là nguồn hỗ trợ về tài chính, bên cạnh đó, WB cũng có những đóng góp, tư vấn chính sách cho Việt Nam tuy nhiên chức năng này của WB chưa được chính thức công nhân ở một số Bộ, ngành như là Bộ Y tế, Bộ giáo dục, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ giao thông vận tài và Bộ tài chính. Tất nhiên không thể tiến hành cải cách mà không xét đến kết quả, tuy nhiên Việt Nam có thể đề nghị WB tăng cường những trợ giúp kỹ thuật cho các cơ quan mà chính phủ đẻe có biện pháp giải quyết hạn chế những hậu quả do thực hiện cỉa cách gây ra ví dụ như giảm sút tình trạng đói nghèo, tăng cường phân bổ nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo.
Muốn vậy cần phải bớt các thủ tục hành chính phiền hà, tốn nhiều thời gian giữa các chủ dự án với cấp xét duyệt cụ thể là Bộ hoặc chính phủ, có những linh hoạt cần thiết của cơ quan xét duyệt đối với chủ đầu tư trong phân loại các nhóm dự án thẩm định nhằm tạo điều kiện cho dự án được triển khai nhanh dễ thực hiện rút vốn kịp thời. Trong thời gian tới cần tăng cường giám sát thường xuyên chặt chẽ hơn đối với sử dụng ODA của cơ quan đầu mối là Bộ Kế hoạch và đầu tư để kịp thời giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án, đồng thời các cơ quan phối hợp với cơ quan đầu mối thực hiện tốt nhiệm vụ của mình vừa giúp cơ quan đầu mối thực hiện nhiệm vụ, vừa kiểm soát hoạt động của cơ quan này. Một hệ thống văn bản riêng sẽ giúp cho phía Việt Nam thuận lợi hơn nhiều cho việc thực hiện giải ngân nói riêng cũng như công tác quản lý, sử dụng ODA nói chung của WB do có thể nắm một cách nhanh nhất và chính xác những trình tự, thủ tục đặc biệt là các điều kiện riêng cho do WB quy định.