Những giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại NHNT Thành Công

MỤC LỤC

Công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .1 Khái niệm về công tác xử lý tài sản bảo đảm

Nội dung công tác xử lý bảo đảm tiền vay

    Khi ngân hang buộc phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, thời điểm xử lý được áp dụng là phải sau một khoảng thời gian kể từ khi đến hạn trả nợ , mà tài sản bảo đảm tiền vay chưa được xử lý theo thoả thuận .Ngân hang có quyền quyết định thời điểm xử lý tài sản bảo đảm kể từ ngày đăng ký thông báo yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc tính từ ngày ngân hàng gửi thông báo xử lý tài sản bảo đảm (trường hợp giao dịch bảo đảm không phải đăng ký ). Trong trường hợp đến hạn trả nợ hoặc phải trả nợ trước hạn mà bên bảo đảm chết hoặc cố ý vắng mặt tại nơi cư trú vào thời điểm xử lý tài sản đã được ngân hang thông báo trước ,người giữ tài sản bảo đảm ( nếu có ) hoặc người thừa kế tài sản của bên bảo đảm ( trong trường hợp bên bảo đảm chết ) có nghĩa vụ giao tài sản cho ngân hàng để xử lý theo thông báo của ngân hang .Trong trường hợp người giữ tài sản bảo đảm , người thừa kế tài sản của bên bảo đảm không chịu giao tài sản cho ngân hàng để xử lý , ngân hang có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp buộc bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản bảo đảm cho ngân hang để xử lý.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .1 Nhân tố chủ quan

    Các nhân tố khách quan

    - Khi cho vay , bất cứ một ngân hang nào cũng đều muốn sau một thời gian nhất định sẽ thu hồi được cả gốc và lãi .Tuy nhiên , nếu khách hang hạn chế về năng lực yếu kém trong quản lý sẽ dẫn đến kinh doanh không hiệu quả , từ đó không trả được nợ vay cho ngân hang thì ngân hang buộc phải xử lý tài sản bảo đảm. Ví dụ như việc phát triển kinh tế theo từng lĩnh vực và khuyến khích mở rộng ngành nghề nào sẽ khiến cho các ngân hang có thể bán được tài sản bảo đảm thuộc về ngành nghề và lĩnh vực đó .Hay như vấn đề về nhu cầu và thị hiếu của dân chúng đến việc phát triển các thị trường thế chấp như thị trường bất động sản , thị trường đất đai và một số tài sản khác tạo điều kiện cho các ngân hang xử lý tài sản thế chấp được dễ dàng hơn….

    Giám đốc

    Phòng Quản trị rủi ro

    - Hàng nhập :nhân hồ sơ mở L/C đã được duyệt từ cán bộ QHKH ,thực hiện mở L/C kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán vớI nước ngoài , thông báo bộ chứng từ nhờ thu nhận được từ ngân hàng nước ngoài và thanh toán vớI nước ngoài khi khách hàng chấp nhận.Trực tiếp nhận hồ sơ và mở L/C ký quỹ 100%. - Nhận và lưu giữ các hồ sơ tín dụng gốc từ phòng QHKH và phòng QLRR bao gồm Báo cáo đề xuất tín dụng có phê duyệt của cấp có thẩm quyền , Báo cáo rà soát rủI ro (nếu có) , Biên bản họp HĐTD (nếu có) và các loạI giấy tờ khác theo ý kiến đề xuất của phòng QLRR.

    Phòng Kinh doanh - dịch vụ

    - Tiếp nhận các quy trình kỹ thuật và các chương trình phần mềm ứng dụng nghiệp vụ của Ngân hang NgoạI thương Việt Nam để triển khai tạI Chi nhánh và có trách nhiệm quản lý các phần mềm như các tài sản khác của cơ quan. - Thực hiện quản trị mạng của toàn bộ hệ thống mạng : Cài đặt các chương trình phần mềm hệ thống mạng , thiết lập hệ thống bảo mật của hệ thống mạng theo chỉ đạo của Ngân hang NgoạI thương Việt Nam và Ban Giám đốc.

    Phòng Hành chính – nhân sự

    - Tham mưu cho Ban Giám đốc về những vấn đề chung của công tác hành chính , quản trị xây dựng cơ bản , mua sắm tài sản , vật liệu , điện nước , điện thoạI , sữa chữa và xây dựng nhỏ của cơ quan. - Tham gia quản lý lao động và theo dừi việc chấp hành nộI quy kỷ luật của cỏn bộ cụng nhân viên trong việc thực hiện nếp sống văn minh , trật tự vệ sinh an toàn và giờ giấc lao động.

    Phòng Ngân quỹ

    - Thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự , an toàn cơ quan ( có phốI hợp vớI các phòng có liên quan và ngành NộI chính).

    Tổ kiểm tra nộI bộ

    - Kiến nghị , bổ sung , chỉnh sửa các văn bản quy định của Ngân hang NgoạI thương Việt Nam nếu phát hiện các sơ hở , bất hợp lý , dẫn đến không an toàn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. - Làm đầu mốI phốI hợp vớI các đoàn thanh tra , các cơ quan pháp luật , cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra , kiểm toán , đốI vớI các hoạt động của Chi nhánh.

    Tổ tổng hợp;

    Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Thành Công

      Năm 2007 Ngân hàng NgoạI thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng NgoạI thương Thành Công nói riêng chịu ảnh hưởng mạnh trong bốI cảnh tình hình kinh tế thế giớI có những diễn biến mớI , tỷ giá các đồng tiền mạnh biến động vớI biên độ rất cao , lãi suất ngoạI tệ trên thị trường quốc tế có xu hướng dao động liên tục…Nền kinh tế trong nước nói chung và Hà NộI nói riêng gặp nhiều khó khăn : hạn hán , bão lũ , dịch bệnh , cùng vớI đó giá cả một số vật tư - hàng hoá thế giớI tăng tạo sức ép tăng giá bán nhiều mặt hàng trong nước , đặc biệt những mặt hàng quan trọng như : lương thực , thực phẩm , thép , xăng dầu , ….chỉ số lạm phát ở mức cao càng làm cho việc huy động vốn khó khăn và tạo nên sức ép tăng lãi suất của các ngân hàng trong nước. Trong năm 2007 , công tác hành chính nhân sự luôn đảm bảo cho các bộ phận nghiệp vụ có đầy đủ điều kiện vật chất và con ngườI thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh.Trong công tác nhân sự ,vai trò tham mưu cho Ban giám đốc về luân chuyển cán bộ , cử cán bộ đi đào tạo trong và ngoài nước cũng đc thực hiện tích cực .Song hành cùng đó là nhiệm vụ bồI dưỡng , đào tạo trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng chưm sóc khách hàng , nhiều khoá học đc tổ chức nhằm trang bị kiến thức nghiệp vụ cũng như củng cố lòng yêu nghề cho cán bộ của Chi nhánh .Chi nhánh đã tiến hành tuyển dụng thêm cán bộ mớI để đáp ứng nhu cầu làm việc ngày càng cao cho các phòng ban.

      Thực trạng công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại NHNT Thành Công .1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

      • Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại NHNT Thành Công

        * Công ty TNHH Mỹ Anh : vào năm 2000, Công ty vay 148.667 USD để đầu tư dây chuyền may thuê xuất nhập khẩu bằng nguồn vốn Đài Loan và vay trung hạn 400 triệu đồng để cải tạo nhà xưởng.Công ty thế chấp băng 1000m2 nhà xưởng và dây chuyền máy may hình thành từ vốn vay với tổng trị giá là2463 triệu đồng.Công ty là một đơn vị nhỏ,cơ sở vật chất nghèo nàn,tài sản của Công ty chủ yếu là tài sản hình thành từ vốn vay,sản phẩm may của Công ty chủ yếu là nhận gia công cho các Công ty may nên thu được tiền gia công thấp,chủ yếu chỉ đủ chi trả tiền lương và một phần nhỏ chi phí.Do làm ăn không có hiệu quả dẫn đến thua lỗ nên Công ty không trả được nợ cho Ngân hang.Tính đến ngày 17/9/2007 dư nợ còn lại của công ty là 307 triệu đồng ( trong đó Gốc : 2243 tr ; Lãi : 828 tr ).Vì khả năng thu nợ khó khăn nên trong thời gian tới Ngân hang một mặt đôn đốc Công ty trả nợ,mặt khác tìm đối tác mua tài sản để nhanh chóng xử lý tài sản, đồng thời trình NHNT xin xử lý rủi ro theo công văn đc quy định của NHNT Việt Nam về việc xử lý nợ tồn đọng đối với những món vay bằng nguồn vốn Đài Loan. * Tổ hợp tác Thịnh Quang : ngày 21/3/2003,doanh nghiệp vay Ngân hang số tiền 4079 tr đồng để đầu tư vào hoạt động kinh doanh gương,kính của mình.Doanh nghiệp thế chấp nhà 237 Bạch Mai ( mặt phố ),với diện tích xây 96m2,diện tích đất 32m2 ( giá thẩm định 2000trđ ).Tính đến 17/9/2007 dư nợ còn lại là 1904 trđ ( trong đó ,Gốc :1500trđ ;Lãi :404trđ ).Do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến không trả được nợ cho Ngân hang.Tuy nhiên ,Ngân hang không thể bán tài sản thế chấp qua Trung tâm đấu giá để thu hồi nợ được vì nhà mà doanh nghiệp đem thế chấp chưa sang tên chính chủ.Hiện nay Ngân hang đã thu giữ tài sản ,hiện đang quản lý nhưng chưa sử dụng .Trong thời gian tới,Ngân hang cùng khách hang bán tài sản trên cơ sở định giá của Trung tâm định giá tài sản của Nhà nước.

        Đánh giá chung

        * Dưới sự đôn đốc sát sao của các cán bộ tín dụng,Công ty TID đã tự trả nợ vay Ngân hang với tổng số nợ là 733 trđ gồm cả gốc và lãi mà Ngân hang không cần phải phát mại. Như vậy mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng thực sự hiệu quả xử lý tài san thế chấp tại Ngân hang chưa cao,tỷ lệ thu hồi từ bán tài sản thế chấp còn quá thấp so với tổng dư nợ.

        Hạn chế và nguyên nhân .1 Hạn chế

        • Nguyên nhân

          • Thời gian xử lý tài sản thế chấp kéo dài , đặc biệt là những tài sản liên quan đến toà an.Thực tế, mặc dù bản an,quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật và đã có đơn yêu cầu thi hành với lý do bản án,quyết đụnh của toà an chưa rpx ràg,hoặc lý do khác.Do đú, Ngõn hang phải chờ cơ quan thi hành ỏn đề nghị toà ỏn giải thớch rừ rang bản an,quyết định có hiệu lực để dễ bề tổ chức thi hành.Thời gian chờ đợi này thường kéo dài đến hang tháng thậm chí có trường hợp phải chờ đến nửa năm,Ngân hang mới nhận được văn bản trả lời của cơ quan thi hành án.Vì vậy ,việc Ngân hang thu hồi nợ thông qua công tác thi hành án ,quyết định có hiệu lực của toà án là rất lâu.Mặt khác nhiều trường hợp cơ quan thi hành án ,quyết định có hiệu lực của toà án và giao tài sản cho Ngân hang tự xử lý để thu hồi nợ,nhưng các Ngân hang không thể xử lý được những tài sản đó vì hồ sơ pháp lý của tài sản chưa đầy đủ. Chẳng hạn như khi nhận tài sản thế chấp, Ngân hàng đã định giá của tài sản cao hơn giá trị thực của nó hoặc vào thời điểm nhận tài sản thế chấp thì giá của tài sản đang tăng cao, do vậy, khi nợ đến hạn, Ngân hàng không thu hồi được vì do giá tài sản trên thị trường lúc đó hạ trong khi giá bán tài sản của Ngân hàng lại cao nên người mua không thể mua được dẫn đến Ngân hàng không thể phát mại được tài sản.

          PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHNT THÀNH CÔNG

          Trước tất cả những nguyên nhân trên, để khắc phục hạn chế thì điều cần thiết đối với Ngân hàng lúc này là cần tìm ra những giải pháp tối ưu nhất để nâng cao hiệu qủa xử lý tài sản thế chấp, đảm bảo cho hoạt động của Chi nhánh phát triển "an toàn và hiệu quả" theo đúng định hướng mà Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đề ra. Không chỉ đến bây giờ, nghành Ngân hàng mới quan tâm đến nhiệm vụ xử lý tài sản để thu hồi nợ, mà vấn đề này đã được các NHTM và cả NHNN quan tâm thực hiện nhằm giảm thiểu số lượng nợ quá hạn đến mức an toàn và thu hồi được nguồn vốn của mình.

          CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO VAY TẠI NHNT-THÀNH CÔNG

          Trong quá trình đàm phán, thương lượng hợp đồng vay vốn, thế chấp, cầm cố, Ngân hàng cần có những chuyên gia hiểu biết về pháp luật tham gia góp ý kiến về từng điều khoản cụ thể của hợp đồng để nội dung của nó phù hợp với những qui định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho Ngân hàng. - Trước hết, nếu khách hàng đã tìm đủ mọi nguốn vốn có thể mà vẫn không thể trả hết nợ cho Ngân hàng dẫn đến phải phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố thì Ngân hàng nên tạo điều kiện cho họ tự bán tài sản nhằm thu được giá trị sát thực, tăng khả năng trả nợ cho Khách hàng.

          CÁC KIẾN NGHỊ

          • Kiến nghị với Chính phủ

            Tại khoản 2.1, điểm2, mục II, phần B Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP- BCA-BTC-BCA-TCĐC ngày 23/4/2001 (TTLT) hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng, qui định: “Tổ chức tín dụng trực tiếp bán tài sản đảm bảo (trừ tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất và các tài sản khác mà pháp luật qui định phải bán tại các tổ chức bán đấu giá chuyên trách)”. Việc TTLT 03 chỉ qui định chung là quyền sử dụng đất mà pháp luật qui định phải bán tại tổ chức bán đấu giá chuyên trách là chưa đề cập đến các quyền còn lại mà các Tổ chức tín dụng có thể thực hiện được làm hạn chế tính linh động của các Tổ chức tín dụng trong việc xử lý quyền sử dụng đất; việc không hướng dẫn cụ thể đối với loại đất nào thì khi tiến hành xử lý là quyền sử dụng đất để thu hồi nợ các Tổ chức tín dụng phải thông qua các tổ chức bán đấu giá chuyên trách để xử lý càng làm cho các Tổ chức tín dụng gặp khó khăn trong thực hiện.