MỤC LỤC
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng, chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra thường xuyên; việc xác định giá thực tế của vật tư hàng ngày rất khó khăn và ngay cả trong trường hợp có thể xác định được hàng ngày đối với từng lần nhập, đợt nhập nhưng quá tốn kém nhiều chi phí không hiệu quả cho công tác kế toán, có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất hàng ngày. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp mà trong các phương pháp tính giá vật tư xuất kho theo đơn giá thực tế hoặc hệ số giá (trong trường hợp sử dụng giá hạch toán) có thể tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc cả loại vật liệu, công cụ dụng cụ.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển có ưu điểm là giảm được khối lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhưng có nhược điểm là việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chi tiến hành được vào cuối tháng do trong tháng kế toán không ghi sổ. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập, xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật tư, do vậy không có điều kiện ghi chộp, theo dừi tỡnh hỡnh kế toỏn nhập, xuất hàng ngày.
Thông qua kiểm kê, doanh nghiệp nắm được hiện trạng của vật tư cả về số lượng và chất lượng, ngăn ngừa và phát hiện những hiện tượng tham ô, lãng phí và có biện pháp quản lý tốt hơn đảm bảo an toàn vật tư tài sản của doanh nghiệp. Hội đồng hay ban kiểm kê, khi kiểm kê phải cân, đong, đo, đếm cụ thể đối với từng loại vật tư và phải lập biên bản kiểm kê theo quy định ( Mẫu số 08 - VT), xác định chênh lệch giữa số ghi trên sổ kế toán với số thực kiểm kê, trình bày ý kiến xử lý các chênh lệch.
Thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, san gạt mặt bằng, làm hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị (đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp nước, thoát nước, hệ thống cây xanh, chiếu sáng). Tất cả tập trung cho mục đích chính là tập trung thi công các công trình, hạng mục công trình, đạt giá trị sản lượng và doanh thu đã đề ra, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Còn đối với các công trình nằm trong sự quản lý trực tiếp của mình, đơn vị không thực hiện khoán toàn bộ mà khoán nhân công, phần vật tư và máy thi công đơn vị chủ động điều hành, quản lý tập trung.
Đơn vị tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình cho khách hàng, Hồ sơ quyết toán công trình do các đội lập, báo cáo đơn vị kiểm tra, ký duyệt, đơn vị quyết toán và thanh toán với khách hàng, với các chủ đầu tư. Với tinh thần vượt khó, nỗ lực quyết tâm vươn lên, đơn vị dần dần đã đứng vững trong cơ chế thị trường, ngày một phát triển sản xuất, tạo được uy tín đối với khách hàng trong và ngoài tỉnh. Hiện nay Chi nhánh có đội ngũ cán bộ kỹ thuật dày dạn kinh nghiệm trong quản lý thi công, có đội ngũ thợ lái máy, sửa chữa máy móc lành nghề, có nhiều chủng loại máy móc thết bị đa dạng và chuyên ngành.
Chi nhánh đã thi công được nhiều công trình lớn, có kỹ thuật và điều kiện thi công phức tạp, khó khăn như công trình : đường xuyên đảo Thanh Lân, trường học cấp 2,3 huyện Cô Tô, hệ thống hạ tầng kỹ thuật Cảng Vạn Gia_Móng Cái, đường bao biển Lán Bè_Cột 8, san gạt mặt bằng và làm hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Nam ga Hạ Long.
Để tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình khác nhau đáp ứng nhu cầu thị trường đơn vị phải sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu rất lớn bao gồm nhiều thứ, nhiều chủng loại khác nhau, mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ có vai trò, tính năng lý hoá riêng. Các đội lấy vật tư từ các đại lý VLXD chở về tận chân công trình để thi công, sau đó gửi hoá đơn mua hàng về Phòng kế toán để làm chứng từ thanh toán (phải phù hợp với khối lượng dự toán của từng hạng mục công trình. Nếu số vật tư nhập quá dự toán, đội phải xuất toán số vật tư đó khỏi chi phí vật liệu của công trình). Hạch toán chi tiết vật liệu, cụng cụ dụng cụ là việc hạch toỏn kết hợp giữa kho và phũng kế toỏn nhằm mục đớch theo dừi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng thứ, từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.
Để tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nói chung và kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng, thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ. Khi vật liệu, công cụ dụng cụ được chuyển đến đơn vị, người đi nhận hàng (nhân viên tiếp liệu) phải mang hoá đơn của bên bán vật liệu, công cụ dụng cụ lên phòng vật tư; trong hoá đơn đã ghi rừ cỏc chỉ tiờu: chủng loại, quy cỏch vật liệu, khối lượng vật liệu, đơn giỏ vật liệu, thành tiền, hình thức thanh toán…. Trước tiên Phòng kế hoạch kỹ thuật căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của từng công trình, dự toán công trình và các yêu cầu tiến độ thi công, kế hoạch các đơn vị đưa theo các chỉ tiêu kinh tế sao phù hợp rồi đưa vào thi công cho các đội công trình và tổ sản xuất.
Trong hạch toán sản xuất kinh doanh, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ phải đảm bảo cùng một lúc hai chức năng là phản ánh và giám sát quá trình nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ nhưng phải nhanh chóng kịp thời, cung cấp các thông tin chính xác phục vụ cho quản lý. Do vậy việc bố trí gọn nhẹ này làm cho công tác kế toán vật liệu, CCDC ở các đội thi công nhiều công trình là thiếu chính xác, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý sản xuất nói chung và hạch toán chi phí vật liệu, CCDC nói riêng, vấn đề này phòng kế toán công ty và giám đốc cần sớm quan tâm giải quyết sao cho hài hoà đảm bảo đúng quy định về tổ chức công tác kế toán. - Đơn vị áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên kế toán vật tư song trong quá trình theo dừi xuất vật liệu kế toỏn chưa phõn tớch vật liệu xuất dựng cho từng cụng trỡnh cụ thể, cho nờn việc kiểm tra đối chiếu với nhật ký công trình chưa hoàn toàn cụ thể và chính xác tuyệt đối.
Mặc dù trong quá trình thu mua vật tư lãnh đạo đơn vị đã đề ra những biện pháp kiểm tra chặt chẽ về mặt chất lượng như: lấy mẫu về thử nghiệm trước, nếu đạt tiêu chuẩn mới tiến hành thu mua đồng thời, ký kết giao ước nghiêm ngặt với người cung cấp. Điều này tạo điều kiện cho đơn vị theo dừi chặt chẽ cả về mặt số lượng và giỏ trị, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng của từng loại, từng nhóm và từng thứ vật tư. Hiện nay, đơn vị mới áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính nên số lượng NVL, CCDC hạch toán được ký hiệu bởi từng mã vật tư khác nhau và đơn vị chưa lập sổ danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ.
Theo nguyên tắc tại đơn vị giao khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng, phải sử dụng TK 141 (TK 1413_ Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ) và phải được mở chi tiết cho từng đơn vị nhận khoán. - Đơn vị nên tăng cường công tác tổ chức quản lý sản xuất, chuẩn bị tốt kế hoạch cung ứng vật tư, triển khai các biện pháp thực hiện kế hoạch đến từng tổ , đội sản xuất để cán bộ công nhân viên trong đơn vị hiểu được chủ trương của đơn vị mà quyết tâm nỗ lực cùng đơn vị phấn đấu. - Tăng cường công tác khoán và quyết toán chi phí cho các đội sản xuất hàng tháng phân tích nguyên nhân việc vượt định mức từng khoản mục chi phí để có biện pháp cụ thể nhằm tiết kiệm chi phí.
- Về đầu tư trang thiết bị cho phòng Kế toán: Như chúng ta đã biết, phòng kế toán luôn luôn phải sử dụng một khối lượng lớn về sổ sách, cập nhật chứng từ và hệ thống các báo cáo thông tin.