Thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam

MỤC LỤC

Tình hình thu hút FDI và phát triển KCN, KCX ở Việt Nam thời gian qua

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thế giới. Vốn hỗ trợ ngân sách: hiện nay Thủ tớng Chính phủ đã quyết định chính thức cho phép 4 điạ phơng thực hiện đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN theo hình thức đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có 3 địa phơng đã tiến hành đầu t từ vốn ngân sách là Phú Thọ (khu Thuỵ Vân), Thanh Hoá (Lễ Môn), Đà Nẵng (Hoà Khánh) với tổng vốn thực hiện trong kỳ 135 tỷ đồng (bằng 65%. kế hoạch cả năm). Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN trong 8 tháng đầu năm 2002 gặp nhiều khó khăn do thị trờng xuất khẩu (nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử, may mặc), tuy nhiên với việc có thêm một số doanh nghiệp mới đi vào sản xuất (nh Canon Việt Nam, một số doanh nghiệp ở Bình Dơng, Đồng Nai..), nên nhìn chung tổng doanh thu kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN vẫn tăng. Doanh thu tháng 8 của các doanh nghiệp KCN đạt khoảng 420 triệu USD, trong đó xuất khẩu khoảng gần 300 triệu USD. so với cùng kỳ năm trớc).

Vài nét khái quát về KCN, KCX ở 3 vùng kinh tế động lực 1. Vùng kinh tế động lực Bắc Bộ

Ngợc lại, KCN là địa bàn thuận lợi cho các nhà ĐTNN tiến hành sản xuất kinh doanh với thủ tục hành chớnh đơn giản hơn, hiệu lực quản lý nhà nớc phỏt huy rừ nột hơn, có điều kiện để thành lập doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN phù hợp với mong muốn của họ. Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch phát triển KCN, các cơ quan quản lý nhà nớc về KCN phối hợp với bộ quốc phòng để có những điều chỉnh cần thiết đáp ứng nhu cầu quốc phòng (KCN Nội Bài - Hà Nội, KCN Đà Nẵng, KCN Phú Tài - Thừa Thiên Huế). Tuy việc thu hút đầu t vào các KCN trong mấy năm gần đây có nhiều khó khăn, nhng vốn đầu t vào các KCN ở vùng này vẫn đạt tỷ lệ cao so với các vùng còn lại, điển hình là các tỉnh Bình Dơng, Đồng Nai..Đặc biệt trong 2 năm 98 - 99 có nhiều doanh nghiệp trong nớc đã đầu t vào các KCN, nh tại thành phố Hồ Chí Minh có 57 doanh nghiệp trong nớc đầu t vào các KCN (vốn đầu t trên 1000 tỷ đồng).

Công tác quản lý của nhà nớc đối với việc KCN, KCX

Nhằm từng bớc xoá bỏ sự khác biệt về điều kiện kinh doanh giữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Thủ tớng chính phủ đã ban hành Quyết định 53/1999/QĐ ngày 26/3/1999 qui định giảm giá một số hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN, ngời nớc ngoài ví dụ giá bán điện, giá cớc viễn thông, giá nớc sạch; một số khoản phí và lệ phí theo quyết định này cũng đợc miễn giảm nh lệ phí đặt ăn phòng đại diện giảm từ 5000 USD xuống còn 1 triệu VND (giảm gần 70 lần) không cần cả lệ phí gia hạn, lệ phí nộp đơn xin giấy phép đầu t cũng đợc bãi bỏ. Đối với hoạt động của KCN, Luật sửa đổi lần này áp dụng cho các doanh nghiệp KCN và cả các công ty phát triển hạ tầng, tiếp tục thể hiện nguyên tắc khuyến khích các doanh nghiệp có vốn ĐTNN vào KCN nh: thuế chuyển lợi nhuận thấp hơn (3%, 5%, 7% thay cho 5%, 7%, 10%), thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn và thời hạn miễn giảm dài hơn so với các doanh nghiệp cùng loại đầu t ngoài KCN, thủ tục đầu t vào KCN dễ dàng hơn. Về cơ bản cơ chế uỷ quyền đã phát huy những tác dụng tích cực, Ban quản lý KCN cấp tỉnh đã đợc trao quyền quyết định nhiều hơn trong quản lý KCN, góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý Nhà nớc theo nguyên tắc một cửa, tại chỗ đối với KCN, rút ngắn hơn thủ tục hành chính, phần nào giải toả đợc tâm lý lo ngại của các nhà đầu t trong đó có các nhà đầu t nớc ngoài về việc thực hiện các thủ tục hành chính phiền hà, mất thời gian.

Một số vấn đề tồn tại chủ yếu 1. Về khung pháp lý

Ngời đợc nhà nớc giao quyền sử dụng đất, đợc phép chuyển mục đích mới để xây dựng KCN, tuy là tài sản quốc gia nhng vẫn phải thoả thuận, cam kết với ngời đang sử dụng và ngời quản lý về nhiều điều khoản mà thực tế doanh nghiệp không chủ động xử lý đợc nh: chi phí đền bù, hỗ trợ tài chính cho địa phơng, u tiên nhận lao động làm việc trong KCN sau này..Giải phóng mặt bằng hiện nay có thể nói là một bài toán rất nan giải. Thực tế cho thấy, nơi nào Công ty đầu t hạ tầng quan tâm đến quyền lợi chính đáng của ngời dân di dời, có quan điểm đúng, có vốn mạnh, có năng lực điều hành cộng với dự quan tâm tích cực của chính quyền địa phơng để giải quyết kịp thời những phát sinh vớng mắc, thì nơi đó giải toả mặt bằng nhanh, còn trái lại thì bị kéo dài thời gian giải toả, giao đất. Cá biệt có một số nơi chính quyền địa phơng (thờng là cấp xã) cùng đứng về phía dân để đòi bồi thờng giá cao và có nhiều yêu sách khác gây khó khăn cho việc giải phóng mặt bằng xây dựng KCN; có nơi chính quyền địa phơng coi việc giải toả di dời hộ dân, giải phóng mặt bằng là công việc riêng của chủ đầu t hạ tầng KCN nên đã bỏ mặc cho công ty tự lo liệu, hoặc có những yêu cầu vợt khả năng và trách nhiệm của chủ đầu t, nên thờng gây ách tắc trong khâu đền bù, kéo dài thời gian cũng cha giải quyết xong.

Mục tiêu

Xuất phát từ tình hình nói trên và căn cứ váo các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam cần tiếp tục phát triển KCN với mục tiêu tổng quát là xây dựng KCN trở thành một thực thể kinh tế xã hội, kết hợp giữa phát triển công nghiệp với hình thành các khu dân c và các công trình xã hội vệ tinh thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế gắn với văn minh xã hội, đô thị hoá các vùng nông thôn lạc hậu, nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng. Dự thảo chiến lợc phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010 đó nờu rừ: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập trung xây dựng cơ sở chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất t liệu sản xuất cần thiêt để trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòng đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp”[6]. Đó là Việt Nam cần tập trung xây dựng KCN có hiệu quả và có sức cạnh tranh, phát triển theo hớng ngoại, nâng cao tay nghề công nhân, nắm bắt và vận dụng đ- ợc nhiều thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, thực hiện bảo vệ môi trờng, phát huy hơn nữa vai trò lan toả dẫn dắt của KCN.

Định hớng

Các địa phơng có nhiều kinh nghiệm phát triển KCN giúp đỡ các địa phơng, vùng khác thông qua việc trao đổi kinh nghiệm, cử chuyên gia, tạo các vùng nguyên liệu, phát triển công nghiệp vệ tinh trong mối liên kết với các KCN vùng kinh tế trọng điểm tạo nên sức mạnh tổng hợp, bổ sung cho nhau cùng phát triển. Tập trung phát triển KCNC Hoà Lạc, Khu công nghệ phần mềm Quang Trung - TP Hồ Chí Minh góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc với vai trò là cầu nối tiếp nhận chuyển giao và tiến tới sáng tạo các công nghệ mới. Xây dựng công nghệ phần mềm là một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trởng cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc, đảm bảo an ninh quốc gia, phát huy tiềm năng và trí tuệ con ngời Việt Nam.

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KCN, KCX ở Việt Nam

Vì vậy, việc quy hoạch KCN phải đợc chuẩn bị chu đáo, trong bớc đi, cần u tiên hình thành các KCN dựa trên cơ sở đã có một số xí nghiệp công nghiệp, nay mở rộng thêm, cải tạo các KCN cũ, sau đó đến xây dựng các KCN mới phục vụ cho việc chỉnh trang đô thị, quy hoạch lại việc phát triển công nghiệp trên địa bàn, lãnh thổ chuyển dịch cơ cấu phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thu hút đầu t hình thành các doanh nghiệp mới trong KCN. Để làm tốt hơn công tác đền bù giải phóng mặt bằng, công tác quy hoạch thực sự phải đi trớc một bớc, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân về đ- ờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ trơng phát triển KCN cần đặc biệt chú trọng sự chỉ đạo thờng xuyên của các cơ quan chính quyền địa phơng trong vận động, giải thích, thuyết phục các đối tợng phải di dời. Nhằm từng bớc xoá bỏ sự khác biệt về điều kiện kinh doanh giữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 53/ 1999/ QĐ-TTg qui định giảm giá một số hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ngời nớc ngoài, qui định dùng đồng tiền Việt Nam để thanh toán các loại giá dịch vụ, phí và lệ phí.

- Về vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, có nhiều hình thức hỗ trợ cho các KCN nh tham gia một phần vốn để nâng cao vốn điều lệ của các công ty kinh doanh hạ tầng KCN hoặc cho vay một phần vốn để hình thành khu tái định c, phục vụ giải toả đền bù: cho các hộ di dời vay vốn mua nhà trả góp để hỗ trợ việc tái định c; cho vay vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng (đờng xá, nhà xởng, hệ thống cấp nớc..) hoặc cho vay các đề án phát triển dịch vụ trong KCN. Những trung tâm này (có thể hoạt động không vì mục đích lợi nhuận) sẽ cung cấp những dịch vụ từ đơn giản (ví dụ có thiết bị văn phòng nh máy vi tính, máy Fax..phục vụ cho một số doanh nghiệp nhỏ, cung cấp thông tin pháp luật, thị trờng, thực hiện dịch vụ kế toán, dịch vụ vệ sinh,..) đến các dịch vụ phức tạp hơn nh t vấn quản lý, t vấn pháp luật, mở khoá bồi dỡng ngắn hạn.