Ảnh hưởng của bò đực giống 7/8 máu Sind và thức ăn tinh đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của bê lai Sind tại huyện Chợ Đồn

MỤC LỤC

Cơ sở khoa học của ƣu thế lai

Ưu thế lai là hiện tượng tăng thêm sinh lực ở đời con do sự giao phối giữa cá thể đực, cái khác loài, giống, dòng cũng như khác nhau về mặt di truyền, điều kiện sống và nuôi dưỡng, kết quả là đời con cho sức sinh trưởng, sức sản xuất và sức đề kháng cao hơn bố mẹ. Để nâng cao một bước về sức sản xuất của đàn bò địa phương, đồng thời xây dựng đàn bò nền phục vụ cho công tác lai tạo nâng cao sức sản xuất thịt, sữa; Các công trình nghiên cứu cho thấy phương hướng cải tạo đàn bò địa phương bằng con đường "Sind hóa" là hoàn toàn phù hợp và hiệu quả nhất.

Sự di truyền các tính trạng năng suất

+ A : Là sự đóng góp của từng gen vào tính trạng (Giá trị cộng gộp - additive value ) cố định không thay đổi, có thể di truyền được và là cơ sở di truyền của việc chọn giống. Mỗi tính trạng số lượng đều có một mức độ tập trung nhất định được biểu thị bằng số trung bình (X) và mức độ biến dị nào đó được biểu thị bằng độ lệch chuẩn Sx hoặc hệ số biến dị (CV%).

Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng

Trong chăn nuôi, muốn đánh giá đúng đắn sự phát triển của vật nuôi, cần nắm được những quy luật chung về sinh trưởng và phát dục cũng như nhu cầu của cơ thể đang phát triển và những ảnh hưởng của ngoại cảnh đối với quá trình này. Sinh trưởng và phát dục của vật nuôi thường tuân theo các quy luật chung, đó là: Sinh trưởng phát dục theo giai đoạn, sinh trưởng phát dục không đồng đều và sinh trưởng phát dục theo nhịp điệu (Nguyễn Văn Bình và Trần Văn Tường, 2004) [2].

Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng

Sinh trưởng và phát triển của bò ngoài yếu tố di truyền còn phụ thuộc vào những yếu tố khác như: Thức ăn và mức độ dinh dưỡng, các điều kiện tự nhiên như khí hậu, thời tiết, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng… Trong đó thức ăn, mức độ dinh dưỡng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sinh trưởng. M và cộng sự (1988) [46] về hiệu quả phối giống của bò Hereford với đực Sahiwal, Charolais, Simmental, Jersey đã cho thấy: So với những con cái, con đực có khối lượng sơ sinh cao hơn 2kg, nặng hơn 15kg khi cai sữa và tăng trọng cao hơn 66 gam/ngày.

Nguồn thức ăn nuôi bò

Nhận thấy vấn đề khó khăn trong chăn nuôi gia súc nhai lại (bò sữa, bò thịt, trâu..) chính là vấn đề thức ăn, đặc biệt là vụ đông, nhiều tỉnh đã có những dự án nhằm đưa giống cỏ cao sản, thích nghi được trong vụ đông cho các hộ chăn nuôi như : Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh. Như vậy cần phải nghiên cứu áp dụng những phương pháp chế biến khác nhau, nhằm nâng cao chất lượng rơm làm cho gia súc ăn và tiêu hoá tốt hơn, tránh lãng phí nguồn rơm khổng lồ mà ngành trồng trọt đã cung ứng cho ngành chăn nuôi chúng ta.

Bảng 1.1. Thành phần hoá học một số cỏ tự nhiên và cỏ trồng (%)
Bảng 1.1. Thành phần hoá học một số cỏ tự nhiên và cỏ trồng (%)

Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi bò thịt và áp dụng trong các gia đình nông dân ở các nước đang phát triển, các nhà khoa học chăn nuôi đã nghiên cứu việc sử dụng các phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò.

Tình hình nghiên cứu trong nước 1. Đặc điểm của bò vàng

Trong những năm 1985 - 1987 được sự viện trợ của chính phủ Mông Cổ, nước ta đã nhập một số bò Red Sindhi từ Pakistan về nuôi thích nghi, nhân giống thuần chủng tại nông trường hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ và Trung tâm tinh đông viên Moncada để cung cấp nguồn giống phục vụ cho việc thực hiện chương trình "Sind hoá" cải tạo đàn bò Việt Nam. Tóm lại: Qua một số thông tin nghiên cứu trong và ngoài nước đã cho thấy rất nhiều tác giả trong nước và ngoài nước quan tâm nghiên cứu về đặc điểm di truyền của các giống bò, khả năng sinh trưởng và tiến hành lai tạo, tạo ra các giống bò có năng suất cao.

Giới thiệu về bò đực giống 7/8 máu Sind

Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Chợ Đồn.

Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Chợ Đồn 1. Điều kiện tự nhiên

Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu

- Đàn bò cái nền giống địa phương được chọn lọc để phối giống với bò đực giống 7/8 máu Sind. - Bò đực giống 7/8 máu Red Sindhi được đưa về các xã trong huyện Chợ Đồn.

Phương pháp điều tra đánh giá thực trạng đàn bò vàng địa phương tại huyện Chợ Đồn

- Khảo sát trực tiếp bằng: Cân, thước dây, thước gậy để điều tra về khả năng sinh trưởng và kích thước các chiều của đàn bò từ SS đến 36 TT.

Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn tinh tới tỷ lệ sống và sinh trưởng của đàn bê Lai Sind từ 6 đến 10 tháng tuổi

Căn cứ nhu cầu ăn của bê giai đoạn từ 6 - 10 tháng tuổi, so sánh với lượng thức ăn hàng ngày mà bê được cung cấp, chúng tôi tiến hành tính toán lượng dinh dưỡng thiếu hụt cần bổ sung hàng ngày để phối hợp khẩu phần bổ sung cho bê thí nghiệm. Nếu đem so sánh lượng dinh dưỡng ở bảng 2.2 với với nhu cầu của bê ở giai đoạn này (Bảng 2.1) thì NLTĐ là 5.055 kcal/con/ngày và VCK = 2,3 kg/con/ngày là không đủ theo yêu cầu, đặc biệt protein thiếu khá nhiều, hơn nữa thức ăn của bê chỉ là cỏ nên có hàm lượng dinh dưỡng thấp, tỷ lệ xơ cao, hệ số choán lớn trong khi hệ số tiêu hoá chuyển hoá của các loại thức ăn này lại rất thấp.

Sơ đồ thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn tinh  tới tỷ lệ sống và sinh trưởng của đàn bê lai từ 6 đến 10 TT
Sơ đồ thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn tinh tới tỷ lệ sống và sinh trưởng của đàn bê lai từ 6 đến 10 TT

Các chỉ tiêu nghiên cứu

Như vậy với khẩu phần bổ sung ở bảng 2.4 có thể đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của bê Lai Sind. - Sinh trưởng tích luỹ của đàn bê lai từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi(kg/con) - Sinh trưởng tuyệt đối của bê (gr/con/ngày).

Phương phỏp xỏc định cỏc chỉ tiờu theo dừi và khảo sỏt

+ Dài thân chéo (DTC): Đo từ đầu trước khớp xương bả vai cánh tay đến mỏm phía sau của u xương ngồi (cm) bằng thước dây. Hạch toỏn chi phớ thức ăn: Theo dừi chi phớ TA và giỏ bỏn bờ thời điểm thí nghiệm để sơ bộ hạch toán xem việc bổ sung TA này có đem lại hiệu quả kinh tế hay không.

Tình hình phát triển chăn nuôi bò vàng của các xã điều tra

Nguyên nhân có được sự tăng đàn qua các năm như vậy là do sinh sản tự nhiên và 4 xã trên là các xã vùng dự án cho nên được sự tuyên truyền vận động của cán bộ, sự đầu tư, hỗ trợ về kinh phí và khoa học kỹ thuật … của Nhà nước nên nhiều hộ dân đã mua bò từ nơi khác về để phát triển chăn nuôi tại địa phương. Điều này sẽ thuận lợi cho việc tăng nhanh về số lượng cho đàn bò, phù hợp với mục đích chăn nuôi bò ở vùng núi là nuôi bò sinh sản kết hợp với cày kéo và lấy thịt, kết quả nghiên cứu này cũng phản ảnh các dự án khoa học đã có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển chăn nuôi bò của huyện.

Bảng 3.3: Quy mô đàn bò chăn nuôi trong nông hộ tại các xã điều tra
Bảng 3.3: Quy mô đàn bò chăn nuôi trong nông hộ tại các xã điều tra

Khả năng sinh trưởng của đàn bò Chợ Đồn 1. Sinh trưởng tích luỹ của bò vàng theo tuổi

Chúng tôi thấy: Ở các lứa tuổi sơ sinh, 6 TT và 12 TT bò địa phương Chợ Đồn có khối lượng gần tương đương so với bò Thanh Hoá, nhưng khi đến giai đoạn tuổi từ 24 đến 36 TT thì bò vàng Thanh Hoá có khối lượng lớn hơn, hay nói cách khác là lúc trưởng thành bò Thanh Hoá có tầm vóc và khối lượng lớn hơn bò vàng huyện Chợ Đồn. Lý giải vấn đề ở độ tuổi sơ sinh cho đến 12 tháng tuổi bò vàng Chợ Đồn có khối lượng tương đương với bò Thanh Hoá và bò Phú Thọ nhưng càng về sau thì khối lượng lại thấp hơn phải chăng là điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khác nhau, hơn nữa tiểu khí hậu cũng có sự khác nhau nhất định hoặc sự giao phối cận huyết làm cho bò tầm vóc bị hạn chế.

Đồ thị 3.1 Sinh trưởng tích luỹ của bò vàng địa phương  từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi
Đồ thị 3.1 Sinh trưởng tích luỹ của bò vàng địa phương từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi

Tỷ lệ nuôi sống của bê địa phương so với bê Lai Sind

Đánh giá kết quả về khả năng sinh trưởng, sức sống của bê lai so với bê địa phương trong điều kiện chăm sóc và khí hậu của huyện Chợ Đồn làm cơ sở khuyến cáo các huyện khác của tỉnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng bò đực giống 7/8 máu Sind đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của bê lai. Điều này có thể diễn giải rằng: Tỷ lệ nuôi sống của con lai giảm hơn bê thuần là vì giai đoạn này bê Lai Sind Chợ Đồn vừa sinh ra còn chưa thích nghi kịp với điều kiện môi trường khí hậu và nuôi dưỡng ở địa phương, nhưng với tỷ lệ sống này (93,33 %) cũng đã cho thấy bê đã có khả năng thích ứng tốt với điều kiện địa phương.

Bảng 3.7. Tỷ lệ nuôi sống của bê Lai Sind và bê địa phương
Bảng 3.7. Tỷ lệ nuôi sống của bê Lai Sind và bê địa phương

Sinh trưởng tích luỹ của nhóm bê Lai Sind và nhóm bê địa phương Để đánh giá khả năng tăng khối lượng cơ thể của bê chúng tôi đã kết hợp

Nhận xét: Nhìn vào bảng: 3.10 chúng tôi có nhận xét ở giai đoạn sơ sinh thì khối lượng bê Lai Sind Chợ Đồn cao hơn so với bê các địa phương Thái Nguyên và Lập Thạch nhưng càng về sau, đặc biệt là giai đoạn 12 tháng tuổi. - Tỷ lệ máu Sind của bê F1 ở Lập Thạch và Thái Nguyên cao hơn so với bê Chợ Đồn do độ thuần chủng của con bố cho nên ảnh hưởng của ưu thế lai cao hơn dẫn đến khả năng tăng trọng của bê lai giai đoạn sau này cao hơn.

Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích luỹ của bê địa phương và bê Lai Sind
Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích luỹ của bê địa phương và bê Lai Sind

Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của bê Lai Sind và bê địa phương

Nguyên nhân là do ở giai đoạn này bê được cung cấp nguồn dinh dưỡng hoàn hảo từ sữa mẹ và điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng theo giai đoạn của gia súc. Nguyên nhân là do ở giai đoạn này bê đã bắt đầu quen với thức ăn nhưng nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ lại không còn nên sinh trưởng giảm, giai đoạn này rất cần được bổ sung thức ăn tinh vào khẩu phần để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng của bê con.

Bảng 3.12: Sinh trưởng tương đối của bê Lai Sind và bê địa phương (%)
Bảng 3.12: Sinh trưởng tương đối của bê Lai Sind và bê địa phương (%)

Kích thước một số chiều đo chính của bê địa phương và bê Lai Sind Để đánh giá một cách toàn diện hơn về tầm vóc của nhóm bê Lai Sind và

Từ thí nghiệm về ảnh hưởng của bò đực giống 7/8 máu Sind đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của bê lai chúng tôi rút ra nhận xét: Biện pháp lai giống có tác dụng nâng cao sinh trưởng của đời con sinh ra so với bê địa phương thuần một cỏch rừ ràng, do tiềm năng di truyền về sinh trưởng được đổi mới. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BỔ SUNG THỨC ĂN TINH ĐỂ NUÔI BÊ LAI SAU CAI SỮA TỪ 6 ĐẾN 10 THÁNG TUỔI.

Sinh trưởng tuyệt đối của bê Lai Sind qua các tháng thí nghiệm Sinh trưởng tuyệt đối biểu hiện tăng lên về khối lượng trong một khoảng

- Tháng thí nghiệm thứ 3: Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của bê thí nghiệm và đối chứng bắt đầu có xu hướng giảm dần. Qua biểu đồ 3.3 ta thấy tốc độ sinh trưởng của bê Lai Sind chỉ tăng ở tháng đầu thí nghiệm và tăng lớn nhất ở tháng thứ 2, sau đó có xu hướng giảm dần theo tuổi.

Sinh trưởng tương đối của bê thí nghiệm và bê đối chứng

Nhưng sự chệnh lệch về trọng lượng giữa lô thí nghiệm và đối chứng thì lại tăng dần theo tháng thí nghiệm. Nhìn chung tốc độ sinh trưởng của bê thí nghiệm cao hơn tốc độ sinh trưởng của bê đối chứng ở các giai đoạn thí nghiệm.

Kích thước một số chiều đo của đàn bê Lai Sind qua các tháng thí nghiệm (cm)

Qua bảng 3.18 chúng tôi thấy kích thước các chiều đo của bê thí nghiệm và bê đối chứng đều tăng dần lên qua các tháng thí nghiệm và cùng một giai đoạn tháng thí nghiệm thì bê thí nghiệm có kích thước các chiều đo lớn hơn bờ đối chứng. Kích thước vòng ống của bê cũng tăng dần theo tuổi và giữa bê thí nghiệm và bê đối chứng cũng có sự chênh lệch về kích thứơc và vòng ống nhưng không đáng kể.

Bảng 3.18: Kích thước một số chiều đo của đàn bê Lai Sind   qua các tháng thí nghiệm (cm)
Bảng 3.18: Kích thước một số chiều đo của đàn bê Lai Sind qua các tháng thí nghiệm (cm)

Hạch toán chi phí thức ăn bổ sung cho bê thí nghiệm

Đàn bê Lai Sind thí nghiệm ngoài việc chăn thả, bổ sung cỏ thì còn được bổ sung thêm thức ăn tinh vào khẩu phần, lượng thức ăn bổ sung đã cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết để bê sinh trưởng và phỏt triển nờn hiệu quả kinh tế đạt được là tương đối rừ ràng với mức lãi tạm tính sơ bộ là 2.436.000đ/lô (243.600.đ/con/4 tháng). Thí nghiệm được thực hiện ngay tại các hộ chăn nuôi nên đã là bằng chứng thực tế để cho người dân nhận thức được hiệu quả của việc bổ sung thức ăn tinh cho bê sẽ tăng thêm thu nhập trong chăn nuôi, trong khi tất cả các gia đình đều có khả năng áp dụng với việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương như: Ngô, khoai, sắn.

Bảng 3.19: Hạch toán chi phí thức ăn bổ sung cho bê thí nghiệm
Bảng 3.19: Hạch toán chi phí thức ăn bổ sung cho bê thí nghiệm

Đánh giá thực trạng đàn bò vàng của huyện Chợ Đồn

Qua quá trình nghiên cứu đánh giá thực trạng đàn bò địa phương, nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng bò đực giống 7/8 máu Sind và bổ sung thức ăn tinh tới tỷ lệ nuôi sống và khả năng sinh trưởng của đàn bê lai Sind tại huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn.