Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Những yếu tố cơ bản tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động 1. Yếu tố về hộ gia đình

Yếu tố về đặc điểm của người lao động

Yếu tố đào tạo có tác động nâng cao trình độ cho người lao động nông thôn vầ giúp họ chuyển đổi sang lĩnh vực ngành nghề khác vầ giảm lao động nông nghiệp nhất là loa động nông nhàn trong ngành nông nghiệp. Người trẻ tuổi hơn có khả năng chuyển đổi nghề lớn hơn, tuy nhiên độ tuổi của người lao động chỉ có tác động lớn đối với loại hình lao động làm thuê hơn là lao động tự làm và loại hình.

Chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt nam trong những năm gần đây 1. Quan điểm của đảng ta về chuyển dịch cơ cấu lao động

Trong tổng số người trong độ tuổi lao động có tham gia hoạt động nông nghiệp thì lao động chuyên nông nghiệp (thuần nông) chiếm tỷ lệ lớn, tới 46%; lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề khác chiếm 32,1% và lao động phi nông nghiệp có hoạt động phụ nông nghiệp chiếm 21,9%. Vì vậy, khả năng chuyển đổi ngành nghề từ khu vực nông, lâm, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ để thay đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn còn chậm và không đồng đều giữa các vùng, các địa phương, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Kinh nghiệm trong nước và nước ngoài 1. Kinh nghiệm trong nước

Trước hết là đặt mạnh công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức cho mỗi thành viên trong cộng đồng dân cư, tập trung nguồn lực đầu tư phát triển KT -XH hội gắn kết chặt chẽ với chương trình giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách tín dụng ưu đãi, tạo cơ hội tốt nhất cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội, đẩy mạnh chương trình đào tạo nghề bằng nhiều hình thức gắn với địa chỉ sử dụng lao động, quan trọng nhất là cân đối nguồn kinh phí đầu tư cho toàn bộ chương trình đào tạo nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo, nhằm cải thiện đời sống cho người dân, đặc biệt quan tâm địa bàn nông thôn. Ngoài nguồn lực tại chỗ, thị xã rất cần sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, các tổ chức tín dụng, nhất là Ngân hàng Chính sách, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị toàn thị xã, cùng với quyết tâm của mỗi người dân, trước hết là người nghèo, để bức phá thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng. Trong chính sách sản xuất nông nghiệp, việc đa dạng hóa được thực hiện bắt đầu bằng việc trồng nhiều loại cây thay vì chỉ trồng lúa và cao su như trước đây; bước tiếp theo là đa dạng hóa nội bộ nghành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sang hệ thống canh tác đa dạng, nhờ đó hàng nông sản của Thái Lan được mở rộng từ hai hàng hóa truyền thống là lúa, cao su sang bột sắn, gà, tôm tươi đông lạnh….

Ba là: Gia tăng các nhân tố ảnh hưởng tích cực tới việc làm gồm: nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ phi nông nghiệp tăng; chi tiêu của chính phủ cho phát triển nông thôn và cơ sở hạ tầng trên toàn đất nước; các chương trình xúc tiến phát triển doanh nghiệp phi nông nghiệp, đặc biệt đối với hoạt động sản xuất dệt lụa và vải bông, hàng thủ công mỹ nghệ; có nhiều điểm thu hút khách du lịch vào Thái Lan, công tác xúc tiến du lịch khá hiểu quả nhờ đó giúp tăng việc làm phi nông nghiệp.

GIAI ĐOẠN HIÊN NAY

Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện nghĩa đàn

Hiện tại Nghĩa Đàn mới tách gồm có 24 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm các xã: Nghĩa Bình, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Hưng, Nghĩa Hội, Nghĩa Trung, Nghĩa Liên, Nghĩa Mai, Nghĩa Yên, Nghĩa Minh, Nghĩa Lâm, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lợi, Nghĩa Thọ, Nghĩa Hiếu, Nghĩa Tân, Nghĩa Sơn, Nghĩa Hồng, Nghĩa Phú, Nghĩa Long, Nghĩa Lộc, Nghĩa An, Nghĩa Khánh và Nghĩa Đức.Với tổng số dân là 138.041 người. Huyện đã đẩy mạnh và quan tâm thực hiện các chủ trương, chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước đề ra và những mục tiêu của tỉnh: các công trình trường học, bệnh viện, trạm xá và công sở ở các xã đều được quy hoạch, thiết kế và xây dựng kiên cố, các chương trình xoá đói giảm nghèo được huyện triển khai đúng và triệt để, quan tâm và thực hiện đúng đối với đối tượng chính sách đảm bảo mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống của dân cư khu vực, với những đối tượng bảo trợ xã hội được huyện xem xét và giải quyết hưởng chế độ theo quy định,…. Đường sắt có tuyến đường sắt từ ga Thái Hòa nối với tuyến đường sắt Bắc - Nam tại ga Cầu Giát (Quỳnh Lưu) dài khoảng 30 km, hầu hết các tuyến đường liên thôn, xã đều được đổ bê tông, có 210 km đường nhựa, 202 km đường bê tông hóa rất thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp, trong việc cung ứng vật tư, bảo vệ thực vật, trao đổi hàng hóa phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.

Dự án Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp có tổng mức đầu tư 350 triệu USD; Dự án Nhà máy gỗ MDF với số vốn đầu tư 110 triệu USD; các dự án nông nghiệp công nghệ cao khác do Ngân hàng Bắc Á tư vấn và đầu tư tài chính đã và đang được triển khai tích cực, bước đầu thu hút để một số doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư trên một số lĩnh vực như sản xuất gạch Tuy nel, chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến bột đá.v.v.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

Nhưng từ sau khi tách và thành lập thị xã Thái Hòa thì Nghĩa Đàn trở lại lá huyện thuần nông có xuất phát điểm quá thấp cơ sở vật chất còn nghèo, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, chủ yếu vẫn dựa vào thói quen và kinh nghiệm, nguồn thu nhập chính của người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Biểu đồ 2.1: Tình hình phân bố lao động theo nghành kinh tế huyện Nghĩa Đàn Qua biều đồ 2.1 tác giả cho thấy cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn trong thời gian qua chuyển dịch đang còn chậm nhưng vẫn đảm bảo đúng hướng, số lượng lao động trong nhóm ngành nông - lâm - thủy sản vẫn còn cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động toàn huyện. Như vậy, qua sự phân tích trên ta thấy sự CDCCLĐ trong nội bộ ngành nông - lâm - thủy sản thời gian qua đã diến ra đúng hướng nhưng vẫn còn rất chậm lao động vẫn tập trung chủ yếu trong nghành nông nghiệp, chiếm tỷ trong lớn trong tổng lao động của nhóm ngành nông - lâm - thủy sản.

Nhờ nguồn tiền này, rất nhiều gia đình ở huyện Nghĩa Đàn đã đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi hoặc phát triển ngành nghề, dịch vụ, góp phần làm giảm đáng kể sức ép về việc làm, góp phần giải tọa sức ép về công việc cho các địa phương và góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho một số gia đình trong những năm trước mắt.Tuy nhiên, công tác XKLĐ ở Nghĩa Đàn thời gian qua cũng còn có những bất cập, hạn chế cần khắc phục như: vẫn có tình trạng một số đơn vị XKLĐ không trực tiếp về địa phương mà còn thông qua trung gian trong việc tuyển chọn, thu lệ phí, Nhiều lao động đi làm việc tại nước ngoài bằng đường bất hợp pháp.

Bảng 2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ nghành nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn
Bảng 2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ nghành nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động huyện Nghĩa Đàn Đơn vị tính: Người

Trình độ văn hóa và chuyên môn càng cao thì người lao động càng có điều kiện tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật, năng suất lao động cao, khả năng tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn. Đề tài tiến hành khảo sát cơ cấu lao động xét theo ngành nghề về các ngành: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại - dịch vụ, công nhân viên chức và các lĩnh vực khác. Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng lao động như: trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, sức khoẻ và thể chất của người lao động,… nhưng hai yếu tố quan trọng quyết định chất lượng nguồn lao động cần được quan tâm là trình độ văn hóa và trình độ CMKT của người lao động.

Theo số lượng điều tra của tác giả chỉ mới phản ánh được ít nhiều chất lượng lao động của huyện vẫn còn thấp, hơn 50 % là lao động giản đơn, điều này cho thấy CDCCLĐ của huyện diễn ra chậm chạp vì chất lượng nguồn lao động không đáp ứng nhu cầu phát.

Bảng 2.11. Cơ cấu lao động xét theo ngành nghề ở huyện Nghĩa Đàn Ngành
Bảng 2.11. Cơ cấu lao động xét theo ngành nghề ở huyện Nghĩa Đàn Ngành

HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2015

Phương hướng và mục tiêu 1. Phương hướng

CDCCKT theo hướng sản xuất hàng hóa, giảm lao động nông nghiệp và mở rộng một số nghành nghề sản xuất công nghiệp và tiểu thụ công nghiệp, dịch vụ để tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, từng bước tạo dựng CCLĐ hợp lý, ổn định và lâu dài, để đưa huyện thoát khỏi nghèo đói và trở thành một huyện kinh tế mạnh của tỉnh Nghệ An. Tiếp tục thực hiện biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động từ các chương trình phát triển kinh tế, chương trình phát triển cộng đồng, chương trình XKLĐ…khuyến khích mọi cá nhân, hộ gia đình tăng sản xuất, tạo việc làm, mở mang ngành nghề ở nông thôn. Khai thác có hiệu quả các lợi thế, thế mạnh của các ngành, lĩnh vực và các vùng, phát huy sức mạnh của toàn xã hội, huy động tối đa mọi nguồn lực để đầu tư phát triển sản xuất, đẩy mạnh CNH, HĐH, thúc đẩy chuyển dịch và từng bước hoàn thiện CCKT, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế.

Để thực hiện thắng lợi những mục tiêu trên, huyện Nghĩa Đàn rất coi trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực và coi đó là giải pháp cơ bản để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hội nhập và mở cửa của nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng.