MỤC LỤC
Các truyện ngắn thường dựa trên một sự, câu chuyện có cơ sở thật đẻ từ đó hư cấu tái tạo để thực hiện dụng ý nghệ thuật của mình. + Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo xảo trá của bọn thực dân - phong kiến. + Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại nghệ thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng được những tình huống độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo.
- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép. Nét đặc sắc: giàu tính sáng tạo, chất trí tuệ va tính hiện đại - Thơ ca: Kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại.
Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực nhưng không phủ nhận (loại trừ) những trường hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn mực quy tắc. - Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ độc lập, Du kích, Nhân đạo, Ôxi, Các bon, Elíp, Von…. Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông.Dòng sông vừa trôi chảy,vừa phải tiếp nhận- dọc đường đi của mình- những dòng sông khác.Dòng ngôn ngữ cũng vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại.
- Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội: nghị luận về một t tởng đạo lí - Văn viết rồi dào, trong sáng, diễn dạt tốt, chữ viết cẩn thận, không sai chính tả. - Chủ đề: “TNĐL” của HCM đã khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc việt nam và tuyên bố về tinh thần quyết tâm bảo vệ tự do, độc lập của nhân dân ta trước toàn thể thế giới. + Phần 3: “Bởi thế cho nên…hết”: Khẳng định quyền độc lập tự do của VN và nêu cao quyết tâm chiến đấu đến cùng để bảo vệ và giữ vững nền tự do ấy.
- Mở đầu bản “TNĐL” HCM đã khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc bằng chính những lời lẽ của tổ tiên người Pháp, người Mĩ đã ghi trong 2 bản “TNĐL” và. Câu hỏi ôn tập: Mở đầu bản TNĐL của VN mà nhắc đến 2 bản tuyờn ngụn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại của 2 nước lớn, Bác còn có ý gì?. + Nếu Pháp nhân danh đồng minh chiến thắng phát xít giành lại Đông Dương thì bản tuyên ngôn kể tội Pháp đã đầu hàng Nhật, phản bội đồng minh, khủng bố cách mạng VN.
+ Điệp ngữ “Sự thật là” được láy đi láy lại làm tăng thêm âm hưởng hùng biện của bản “Tuyên ngôn” và khẳng định sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta. + Nêu nguyên tắc dân tộc bình đẳng được công nhận trong 2 hội nghị Tê-hê-răng và Cưu Kim Sơn là cơ sở để các nước công nhận quyền độc lập của ta. - Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta.Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt. - Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn trọng và yêu quí tiếng Việt, coi đó là “Thứ của cải vô cùng lâu đời và quí báu của dân tộc”. - Biết làm cho tiếng Việt phát triển giàu có thêm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự hòa nhập, giao lưu quốc tế hiện nay.
- Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng Tiếng Việt, mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có hiểu biết về Tiếng Việt, có ý thứcc và thói quên sử dụng TV theo các chuẩn mực, các quy tắc chung, sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay vừa có văn hoá. “… Tôi nghĩ rằng cơ bản nhất là phải qua việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và chuẩn hóa nó từng bước một cách thận trọng và vững chắc mà phát triển tốt tư duy, tư duy của con người Việt Nam: tư duy chính trị, tư duy kinh tế, tư duy nghệ thuật, tư duy khoa học… giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và chuẩn hóa nó là để phát triển về tư duy, sự phát triển của sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của chúng ta.
Ở nước ta, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, văn nghệ sĩ lúc bấy giờ không khỏi không còn những vướng mắc về mặt tư tưởng và quan niệm sáng tác. Trong hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc (tháng 9 năm 1949), Nguyễn Đình Thi đã tham gia tranh luận với bài “Mấy ý nghĩ về thơ”. giới thiệu luận đề bằng thao tác lập luận vấn đáp(nêu câu hỏi):Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?Rung động thơ…mọi sợi dây của tâm hồn rung lên.
+thơ muốn lay động những chiều sâu tâm hồn,đem cảm xúc mà đi thẳng vào sự suy nghĩ(…)cảm xúc là phần thịt xương hơn cả của đời sống tâm hồn(…)Hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đó. -So sánh với ngôn ngữ truyện,kí,kịch:cái kì diệu của tiếng nói trong thơ, có lẽ chăng ta tìm nó trong nhịp điệu…một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý nói chung là của tâm hồn(…)Không có vấn đề thơ tự do,thơ có vần và thơ không có vần(…)thơ thực và thơ giả,thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ(…) dùng bất cứ hình thức nào, miễn là thơ diễn tả được đúng tâm hồn con người. -phần mở đầu: nêu phản đề (những ý kiến trái ngược) -lí lẽ: hình ảnh-dẫn chứng cụ thể:thơ là tiếng nói đầu tiên,tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống.Tóe lên những nơi giao nhau với ngoại.
Trong VB yếu tố nghệ thuật nào có tính chất chủ đạo ,yếu tố nghệ thuật nào có tính hỗ trợ đắc lực?. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa nghị luận tư tưởng đạo lí & nghị luận hiện tượng đời sống. - Phát vấn, dẫn dắt học sinh phát huy trí tuệ; thảo luận, rút ra bài học về nội dung và kĩ năng nghị luận.
-Hiện tượng đời sống: là những hiện tượng đời sống nổi bật, có ý nghĩa hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội, có thể là hiện tượng tích cực nhưng cũng có thể là hiện tượng tiêu cực. -Nghị luận về một hiện tượng đời sống: là kiểu bài sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rừ, hiểu đỳng, hiểu sõu và đồng tỡnh với ý kiến của người viết trước những hiện tượng đời sống có ý nghĩa xã hội. -Người viết phải thể hiện rừ quan điểm, thỏi độ của mỡnh trước hiện tượng nghị luận -> chỉ ra đúng – sai, lợi - hại, nguyên nhân, cách khắc phục.
*Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung:nờu rừ hiện tượng, phõn tớch cỏc mặt đỳng-sai, lợi hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của ngưòi viết về hiện tượng xã hội đó. * Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu cảm nghó rieâng. - Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh.
Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng đất nước. + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước.