Đề cương ôn tập văn 12: Các tác phẩm tiêu biểu

MỤC LỤC

TÁC GIẢ, XUẤT XỨ

NỘI DUNG

Tranh Đông Hồ trong thơ Hoàng Cầm không chỉ là nét đẹp riêng rất tự hào của quê hương mình mà còn là một biểu tượng của hạnh phúc, đoàn tụ, yên vui trong thanh bình, là nỗi đau trước sự tàn phá, điêu tàn, tan tác của một miền văn hóa lâu đời thời máu lửa. Thuận Thành, Kinh Bắc có núi sông mĩ lệ, chùa chiền thắng cảnh với bao lễ hội tưng bừng mang theo bao huyền thoại, sự tích thần kỳ, với những gác chuông, những tháp, những tượng Phật cổ kính bao đời nay. Phan Huy Chú đã viết trong “Lịch triều hiến chương loại chí”: “Kinh Bắc có mạch núi cao chót vót, nhiều sông quanh vòng, là mạn trên của nước ta… Mạch đất tốt tụ vào đấy nên càng nhiều chỗ có dấu tích đẹp, tinh hoa hợp vào đấy nên sinh ra nhiều danh thần”.

Câu thơ “Bây giờ tan tác về đâu” và “Bây giờ đi đâu về đâu” được nhấn đi nhấn lại nhiều lần, vừa gợi tả nỗi đau thương tan tác, vừa thể hiện nỗi nhớ ứa máu tơi bời, nỗi xót xa và căm giận lũ hung tàn cướp nước.

NỘI DUNG 1

Thế trận nhân dân với những anh hùng áo vải đã và đang đem xương máu gánh vác lịch sử, đang “ôm đất nước”. “Khói nhà máy cuộn trong sương núi Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng Ôm đất nước những người áo vải Đã đứng lên thành những anh hùng”. Khổ cuối, tác giả sử dụng thơ lục ngôn diễn tả tư thế chiến đấu và chiến thắng lẫm liệt, hào hùng của quân và dân ta trong máu lửa.

Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tưởng và vẻ đẹp trí tuệ, sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập, sáng tạo ra những hình ảnh đẹp mới lạ và ngôn ngữ sắc sảo.

XUẤT XỨ VÀ Ý TƯỞNG CHÍNH CỦA BÀI THƠ

Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút từ tập thơ “Ánh sáng và phù sa” xuất bản năm 1960

“Súng nổ rung trời giận dữ Người lên như nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà”.

PHAÂN TÍCH 1. Khổ thơ đề từ

Bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương” được Huy Cận viết vào năm 1960, được in trong tập “Bài thơ cuộc đời” (1963)

Chùa Tây Phương là một chùa cổ đẹp nổi tiếng ở huyện Thạch Thất thuộc tỉnh Hà Tây. Năm 1660, chúa Trịnh Tạc đến thăm và cho sửa sang lại, chùa càng đẹp hơn, quy mô hơn. Đến đời Tây Sơn, chùa lại được trùng tu một lần nữa và đúc chuông “Tây Phương cổ tự”.

CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO

PHAÂN TÍCH

Nhà thơ không chỉ phản ánh một xã hội quằn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc không tìm được lối ra mà còn thể hiện một tinh thần nhân đạo đáng quý, trân trọng và cảm thông với người xưa. Sự tưởng tượng kỳ diệu và cái tâm nhân hậu của Huy Cận đã tạo nên giá trị nhân bản của bài thơ, đem đến cho người đọc nhiều thú vị và suy tưởng về lẽ đời. Viết rất hay ở 2 đề tài chính: cuộc sống người trí thức nghèo (Đời thừa, Trăng sáng, Mua nhà…) và cuộc sống người nông dân khốn cùng trong xã hội cũ (Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận, Một đám cưới…).

Có tài kể chuyện, giỏi phân tích tâm lí nhân vật, ngôn ngữ rất gần với lời ăn tiếng nói quần chúng,… Nam Cao là gương mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại.

Ý NGHĨA NHAN ĐỀ IV. CHỦ ĐỀ

Hai vợ chồng anh thi nhau kể xấu người nhà quê đủ thứ: ngu độn, lỗ mãng, ích kỷ, tham lam, bần tiện cả hay hỏi giấy tờ. Hoàng kể cho Độ nghe chuyện anh thanh niên vác bó tre làm công tác phá hoại cản cơ giới địch, đọc thuộc lòng bài “ba giai đoạn” dài đến năm trang giấy. Chuyện một ông chủ tịch khu phố xuất thân bán cháo lòng, một ông chủ tịch “làng này” cho rằng phụ nữ thì phải “thị này thị nọ”.

Người ta mời Hoàng dạy Bình dân học vụ hay làm tuyên truyền, nhưng anh không thể nào công tác với họ được, thà bị họ gọi là phản động.

CHỦ ĐỀ

Khẳng định một tam thế: “Sống đã rồi hãy viết” và Độ đã hăng hái tham gia và phục vụ kháng chiến.

NGHỆ THUẬT

Nỗi đau khổ của Mị và sự vùng dậy của Mị toan ăn lá ngón tự tử…, uống rượu, mặc váy áo đi chơi xuân, cắt dây trói cứu A Phủ, cùng chạy trốn. - Mị và A Phủ: từ đau khổ, thân phận nô lệ, bị chà đạp dã man đã vùng dậy tự cứu giành được tự do, hạnh phúc; được giác ngộ cách mạng, đứng lên cầm súng chống lại bọn cướp nước và lũ tay sai. - Những đêm tình mùa xuân của trai gái Mèo được nói đến như một phong tục chứa chan tinh thần nhân đạo, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.

Bà cụ Tứ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu, nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này.

BỐI CẢNH

    - Lúc đầu: ngạc nhiên không hiểu cớ sự, nhiều câu hỏi đặt ra cùng một lúc: “Quái… Ai thế nhỉ”, bà băn khoăn sau đó cuối đầu nín lặng. - Khi hiểu ra cớ sự: bà khóc, vừa mừng, vừa lo, vừa buồn tủi, bà chấp nhận nàng dâu mới với thái độ yêu thương, gần gũi (con ngồi xuống đõy cho đỡ mừi chõn, chỳng bõy lấy nhau lỳc này u thương quỏ). Đĩa muối, một lùm rau chuối thái rối và một nồi chè khoán nấu bằng cám… nhưng họ ăn rất ngon lành, tránh nhìn mặt nhau → tăng giá trị tố cáo.

    ⇒ Qua ba nhân vật, nhà văn thể hiện quan niệm nhân đạo sâu sắc: dù trong cái chết họ vẫn khao khát tình thương, mái ấm gia đình, niềm tin vào tương lai.

    PHAÂN TÍCH

    - Sáng hôm sau: nhẹ nhàng tươi tỉnh, rạng rỡ hẳn lên, nói toàn chuyện vui chuyện đàn gà sinh sôi nảy nở. - Giọng văn mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ gần với khẩu ngữ nhưng đã được chắc lọc.

    Con người mới

    Gi ới thiệu chung về tác phẩm

    Tùy bút “Người lái đò sông Đà” là một trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân, được in trong tập tùy bút Sông Đà (1960). Ở thiên tùy bút này nhà văn đã xây dựng được hai hình tượng đáng nhớ là con sông đà và người lái đò. Đây là hai hình tượng mang đậm dấu ấn phong cách của Nguyễn Tuân, đã để lại cho độc giả những ấn tượng mạnh mẽ.

    Phân tích hình tượng người lái đò

    Rừng xà nu là một hình ảnh mang tính biểu tượng cho con người Tây Nguyên anh hùng, mà cụ thể trong tác phẩm là dân làng Xôman với những người con ưu tú :cụ Mết, Tnú, Dít, Heng,… bức trnah thiên nhiên rừng xà nu thật hùng vĩ với sức sống mãnh liệt, sinh sôi nảy nở không ngừng, bất chấp đạn đại bác tàn phá mỗi ngày. + Chứng kiến kẻ thù tra tấn vợ con bằng một “trận mưa cây sắt” cho đnế chết; bnả thân chịu đựng sự tra tnấ của kẻ thù, hai bàn tay bị đốt cháy, mỗi ngón chỉ còn hai đốt vẫn còn cầm được giáo, bắn được súng, gia nhập bộ đội đi tìm Mĩ – Diệm để trả thù cho vợ con, cho làng Xôman. - Truyện kể về cuộc chiến tranh đấu của dân làng Xôman chống Mĩ – Diệm, qua đó nhà văn đã sáng tạo nên hình tượng nhân vật Tnú, một hình tượng vừa kết tinh được phẩm chất tốt đẹp của người Tây Nguyên, vừa được tác giả viết với bút pháp mang đậm chất sử thi.

    - Nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật anh hùng đại diện cho cộng đồng, gắn bó số phận lịch sử của cộng đồng được ca ngợi bằng giọng văn say mê, trang trọng, hùng tráng, Tnú là hình tượng giàu tính nghệ thuật, ý nghĩa thẩm mĩ, để lại ấn tượng đặc biệt cho người đọc.

    Hoàn cảnh sáng tác

    - Tình yêu đó được trãi qua thử thách của thời gian và bom đạn mà nó không hề phai nhạt, không hề bị đứt, nó giống như “ sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn giội xuống cũng không hề đứt, không htể nào tàn phá nổi”. + Khi nước lên cao quá “chiếc xe ngoi lên, ngụp xuống rồi không đi được” , Nguyệt “nhảy ùm xuống nước” lội phăng sang bên kia… cột dây tời vào gốc cây đưa xe lên – vẻ đẹp của cô gái thông minh, nhanh nhẹn, đầy tình cảm. - Thơ của Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người thanh niên trí thức tham gia tích cực vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.

    Tính phẩm mỹ, tính hình tượng và tính riêng phong cách được hội tụ qua đoạn thơ này, tạo nên giá trị nhân văn đích thực, làm cho người đọc vô cùng thú vị khi cảm nhận và khám phá.