Sự bất bình đẳng trong xã hội thời cổ đại

MỤC LỤC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

Giúp HS có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. oồn ủũnh

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • Em hiểu thế nào là nhà nước chiếm hữu nô lệ ?
    • VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
      • ÔN TẬP

        Ơû phương Tây, dân tự do và quý tộc bầu ra người cai trị đất nước theo thời gian quy định. Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nô lệ , họ bị bóc lột tàn nhẫn bị coi là thứ hàng hóa. - Xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là: chủ nô và nô lệ gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

        Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại, có ý thức tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại. Giới thiệu bài: Ở thời cổ đại, con người đã sáng tạo ra nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ. Gv giải thích : do nhu cầu muốn hiểu biết thời tiết để làm nông nghiệp, người nụng dõn phải thường xuyờn theo dừi bầu trời, trăng, sao ….Từ đó họ có một số kiến thức cơ bản về thiên văn học và làn ra lịch.

        - Có nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ: Kim Tự Tháp, thành Ba- bi- lon…. GV : người Hi Lạp và Ro ma cổ đại đã để lại những thành tựu khoa học lớn, làm cơ sở cho việc xây dựng các ngành khoa học sau này. Giúp HS nhớ lại những kiến thức cơ bản của lịch sử cổ đại : Sự xuất hiện của con người trên trái đất; các giai đoạn phát triển của con người thông qua lao động sản xuất; các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá.

        HS tự hào về những thành tựu văn minh của loài người, từ đó có thái độ yêu thích, tìm tòi lịch sử. Nhờ lao động mà con người đa ừbiến chuyển dần dần đưa xã hội tiến lên và xây dững những quốc gia cổ đại đầu tiên với những thành tựu văn hoá quý giá. - Đất đai không thuận lợi Kinh tế - Nông nghiệp là chủ yếu - Thương nghiệp là chủ yếu Các tầng lớp xã hội Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ Chủ nô và nô lệ.

        Thời cổ đại, con người đã sáng tạo nên những thành tựu văn minh rực rỡ thể hiện trí tuệ loài người và đặt tiền đề cho sự văn minh của nhân loại sau này. Kể từ khi con người xuất hiện, xã hội nguyên thuỷ hình thành và tan rã, nhà nước ra đời đã để lại nhiều thành tựu văn hoá có giá trị cho nhân loại. Kinh tế - Nông nghiệp là chủ yếu - Thương nghiệp là chủ yếu Các tầng lớp xã hội Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ Chủ nô và nô lệ.

        Nhà nước Nhà nước quân chủ chuyên chế Nhà nước chiếm hữu nô lệ BÀI 3: Nêu những thành tựu văn hoáù thời cổ đại?. -kiến trúc : đền Páctênông ở Aten, đấu trường Côlidê (Rôma), tượng thần vệ nữ Milô Bài 4:em hãy đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổ đại?.

        NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Những dấu tích của người tối cổ

          H/S neâu GV xác định lại trên bản đồ những nơi người tối cổ đã sinh sống. H/S trả lời Gvgiải thích : Cách đây khoảng 4- 5 triệu năm 1 loài vượn cổ đã từ trên cây chuyển xuống đất kiếm ăn, biết dùng cành cây, hòn đá để đào bới thức ăn, đó là mốc đánh dấu người tối cổ ra đời. Gvgiảng giải: Người tối cổ sống trên mọi miền đất nước nhưng tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

          - Cách đây khoảng 3 – 2 vạn năm, người tối cổ dần dần tiến hoá thành người tinh khôn. Theo em ở giai đoạn phát triển của người tinh khôn có điểm gì mới so với giai đoạn trước?. Thời nguyên thủy chia làm 2 giai đoạn Người tối cổ cách đây khoảng hàng trieọu naờm.

          - Cách đây khoảng 12- 4 nghìn năm, người tinh khôn sống trong các hang động, mái đá. Củng cố :* em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời kì nguyên thuỷ ở nước ta. HS hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn.

          Tổ chức đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ. Trực quan, phân tích, thảo luận … III.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Tranh ảnh thời nguyên thuỷ IV. Dùng xương, sừng, tre, gỗ làm công cụ và đồ dùng cần thiết, biết làm đồ gốm.

          Gv nhắc lại bầy người nguyên thuỷ thời kì đầu H: tại sao con người thời kì này lại sống tập trung, lâu dài tại một nơi?. ( con người đã có nhận thức về cái đẹp, đời soáng tinh thaàn naâng cao…). - Những người cùng huyết thống sống chung với nhau, tôn người mẹ lớn tuổi có uy tín làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.

          THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC

            - Cư dân Việt cổ biết trồng nhiều loại rau, củ đặc biệt là lúa nước.Lúa nước dần trở thành cây lương thực chính được trồng ở đồng bằng ven soõng, bieồn, suoỏi. HS hiểu được do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có biến chuyển trong quan hệ giữa người với người trong nhiều lĩnh vực. Sự nảy sinh những vùnh văn hoá lớn ở 3 miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, đáng chú ý nhất là văn hoá Đông Sơn.

            Giới thiệu bài: công cụ lao động được cải tiến, nghề nông trồng lúa nước ra đời nên xã hội đã có những chuyển biến. - Sản xuất phát triển, đời sống ngày càng ổn định, sống định cư lâu dài,hình thành chiềng chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc. - Kinh tế và xã hội phát triển từ thế kỉ VIII – I TCN tạo thành nhũng vùng văn hoá lớn trên khắp 3 miền đất nước : Đông Sơn, Sa Huỳnh, ểc eo.

            - Tập trung đông nhất ở vùng Đông Sơn : Công cụ, đồ dùng, đồ trang sức phát triển hơn trước. HS nắm được những kiến thức cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.Nhà nước Văn Lang ra đời đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước của dân tộc ta. - Sản xuất phát triển, con người sống định cư , hình thành làng bản gọi là bộ lạc - Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.

            Giới thiệu bài: từ những chuyển biến về kinh tế và xã hội tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang, nh2 nước đầu tiên của dân tộc ta. Gv giảng giải : xã hội có nhiều mâu thuẫn, xung đột, cần có người đứng lên chỉ huyđể giải quyết các mâu thuẫn, để tập hợp lực lượng -> Sự ra đời của một nhà nước là cần thiết. - Khoảng thế kỉ VII TCN thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc và tự xưng là Huứng Vửụng.

            + Dưới bộ là chiềng chạ do bồ chính đứng đầu - Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. HS hiểu được thời Văn Lang người Việt Nam đã xây dựng được cho mình một đời sống vật chất và tinh thần riêng vừ đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai. - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao : đúc vũ khí, công cụ, đúc trống đồng …, bắt đầu reứn saột.

            - Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp - Đời sống tinh thần phong phú với nhiều lễ hội - Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên, người chết được chôn cẩn thận kèm theo công cụ và đồ trang sức. -> Đời sống vật chất và tinh thần tạo nên tình cảm cộng đồng trong cư dân Văn Lang.