Luận điểm cơ bản của Mác - Lê-nin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Vai trò của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trong nước

MỤC LỤC

Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

Ngành nông nghiệp (bao gồm cả ng nghiệp, lâm nghiệp) tiếp tục phát triển sản xuất hàng hoá, gắn với chế biến và công nghệ ngày càng tiến bộ, hiện đại. Cơ chế quản lý kinh tế chỉ có thể hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả nhờ vào bộ máy quản lý Nhà nớc về kinh tế. Phải từ chức năng quản lý của Nhà nớc mà sắp xếp lại bộ máy và xây dựng lại đội ngũ quản lý Nhà nớc về kinh tế.

Chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế bao gồm:” định hớng sự phát triển; trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nỗ lực phát triển; thiết lập một khuôn. Chính phủ, các bộ và các cấp chính quyền tập trung thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế, không can thiệp vào chức năng kinh doanh và quyền tự chủ hạch toán của doanh nghiệp. Từ đó mà tiến hành cải cách nền hành chính Nhà nớc (thể chế hành chính, cơ cấu tổ chức, biên chế, qui chế hoạt động), góp phần thúc đẩy cải cách kinh tế có hiệu quả. Yêu cầu của cải cách hành chính là làm cho bộ máy tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm cho sự điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt từ Chính phủ đến chính quyền địa phơng, cơ sở, đồng thời phát huy tính chủ động, năng động của địa phơng, cơ sở. Muốn làm đợc điều đó, vấn đề có tính quyết định là phải có một đội ngũ cán bộ, công chức hành chính Nhà nớc chuyên về quản lý kinh tế, vừa có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, có giác ngộ về chính trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ, vừa có đạo đức liêm khiết, công tâm. Do đó vấn đề tuyển chọn, đào tạo lại một cách cơ bản đội ngũ công chức Nhà nớc và cả các nhà quản trị kinh doanh đang trở thành một yêu cầu cấp bách hiện nay. d) Những nhân tố cần thiết để đảm bảo kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa:. Vấn đề kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ngày càng đợc nhận thức rừ hơn, nhng trờn thực tế cú đảm bảo đợc định hớng xó hội chủ nghĩa hay không lại phụ thuộc vào hoạt động lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc trong thực tiễn. Nhân tố quyết định nhất đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa là vai trò quản lý của Nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng, trong đó kế hoạch và thị trờng kết hợp chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất, bổ sung hỗ trợ cho. Nhà nớc sử dụng có hiệu quả luật pháp, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác, đặc biệt thực lực kinh tế của Nhà nớc để tác động vào thị trờng nhằm phát huy mặt tích cực của cơ chế thị trờng, ngăn ngừa, hạn chế xu thế tự phát, phân hoá giàu nghèo quá mức, hạn chế sự sa sút về đạo đức, lối sống, tệ tham nhũng, tàn phá môi trờng và các tệ nạn xã hội khác. Chung qui lại đúng hớng hay chệch hớng lại phụ thuộc vào bộ máy lãnh đạo, quản lý và phụ thuộc vào con ngời nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:”Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có con ngời xã hội chủ nghĩa” bao gồm từ ngời lãnh đạo và quản lý cao nhất cho đến những cán bộ, đảng viên ở cơ sở, cả những ngời làm quản lý nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh. Nhờ có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nớc ta đã đạt đợc một số thành tựu sau:. +) Năng lực sản xuất tăng lên do đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cả. chiều rộng và chiều sâu. +) Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển, quan hệ sản xuất đợc. điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất. +) Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đợc xây dựng và đi vào cuộc sống. +) Phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng xuất nhập khẩu và mở rộng đầu t của nớc ngoài. +) Năng lực điều hành vĩ mô của Nhà nớc về kinh tế đợc nâng cao, chuyển dần từ quản lý bằng mệnh lệnh hành chính sang pháp luật.

Phần C: Kết luận

Đối với đất nớc ta trớc năm 1986 áp dụng nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, cho nên nhiều năm qua không tạo đợc động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lợng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lu thông và đẻ ra nhiều hiện tợng tiêu cực xã hội. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, với hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từ trên xuống, không phù hợp với nguyên tắc tập trung dân chủ. Các cơ quan quản lý hành chính- kinh tế can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị cơ sở, nhng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với quyết định của mình , các đơn vị kinh tế cơ sở vừa không có quyền tự chủ, vừa không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh.

Sự vận hành của cơ chế thị trờng buộc những ngời sản xuất phải cạnh tranh với nhau để tìm đợc lợi nhuận siêu ngạch, nó phải dùng chuyên môn hoá, hợp tác hoá và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật làm tăng năng suất lao động, buộc.