Ngữ nghĩa và ngữ pháp của lớp từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều

MỤC LỤC

Xu hướng thứ ba là phân chia hình vị tiếng Việt thành hình vị độc lập và hình vị không độc lập

+ Hình vị độc lập Là những hình vị vừa là hình vị vừa có thể đi vào phương thức từ hoá hình vị để thành từ, tức là nó có thể hoạt động độc lập như một từ. + Hình vị không độc lập Là những hình vị bản thân nó có nghĩa nhưng nó chỉ có thể để cấu tạo từ, tức nó chỉ tồn tại và hoạt động khi đi cựng một hỡnh vị khỏc trong từ.ứ.

Phân chia các kiểu từ về mặt cấu tạo

Từ ghép đẳng lập

Hai hình vị gắn bó với nhau theo quan hệ song song, bình đẳng, không có hình vị chính, không có hình vị phụ. Có thể vì điều này mà các nhà nghiên cứu còn gọi nó là từ ghép song song, từ ghép hợp nghĩa, láy nghĩa.

Xét về quan hệ cú pháp thì loại từ ghép này chỉ có một kiểu quan hệ nhưng nếu xét trên góc độ mối quan hệ về ngữ nghĩa

Đề tài của chúng tôi sẽ đi vào khảo sát các tiểu loại này trong lớp từ ghép đẳng lập của Truyện Kiều.

MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Có lẽ tác giả Nguyễn Tài Cẩn , trong công trình Ngữ pháp tiếng Việt ( Tiếng – từ ghép - đoản ngữ ), 1975, là một trong số các tác giả dành nhiều quan tâm đối với từ ghép hơn các tác giả khác nghiên cứu về đối tượng này, cả về góc độ từ vựng học lẫn góc độ ngữ pháp học. - Nghĩa của nó không phải là nghĩa của hai âm tiết kết hợp lại theo quan hệ ngữ pháp trong từ như làm ruộng (quan hệ vị tân), nhà máy ( quan hệ giữa loại từ với danh từ ) mà nghĩa của kết cấu đối xứng là nghĩa của quan hệ, rộng hơn nghĩa của hai yếu tố tạo nên nó.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thống kê

Phương pháp phân tích miêu tả, so sánh: Từ các tư liệu thu thập được, luận văn tiến hành miêu ta,û phân tích, lý giải các đặc điểm

Trên cơ sở đã được miêu tả , lí giải và phân tích đưa ra các nhận định về chức năng vai trò của từng tiểu loại trong hoạt động, trong sự hành chức của nó. Phương pháp phân tích, miêu tả đươc vận dụng kết hợp với phương pháp so sánh nhằm làm nổi bật những đặc điểm nổi bật, đặc thù của từng tiểu loại.

ĐểNG GểP CỦA ĐỀ TÀI

- Qua thời gian giảng dạy ở trường CĐSP, chúng tôi nhận thấy sinh viên chưa thật sự nắm chắc về chức năng, về hoạt động của lớp từ ghép đẳng lập, còn nhầm lẫn giữa từ đơn với từ ghép loại này về chức năng, vai trò của chúng trong những đơn vị bậc cao hơn. Vì vậy đề tài nghiên cứu của chúng tôi khi hoàn thành hi vọng sẽ giúp ích cho sinh viên trong việc học tập và sử dụng lớp từ này trong tiếng Việt một cách hiệu quả.

ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬPTRONG TRUYỆN KIỀU

  • Đặc điểm về xu hướng vị trí các thành tố trong từ ghép đẳng lập
    • Đặc điểm của thành tố cấu tạo trong từ ghép .1. Thành tố của từ ghép là hình vị không độc lập
      • Qua khảo sát, phân tích các từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều, chúng tôi nhận thấy có 4 mức độ quan hệ về nghĩa sau đây của lớp từ

        Vay mượn là phương thức “tại ngoại” về cơ bản là “lành mạnh” có hiệu lực làm gia tăng nhanh chóng vốn từ vựng của ngôn ngữ, của tiếng Việt (Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP, 2004. - Khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp chắc chắn không một người Việt nào lại đi tìm nguồn gốc từ mình sử dụng mà chỉ chú ý đến hoạt động của từ mà thôi. Người Việt nói chúng sẽ sử dụng tốt các các yếu. tố loại A, những yếu tố đã được Việt hoá, như một yếu tố thuần Việt chính coáng. -Còn yếu tố loại B : Không phải tất cả người Việt đều có khả năng sử dụng đúng và chuẩn, trừ một vài từ được kết hợp từ chúng đã trở nên thân quen , gần gũi như non sông, giang sơn, nhi đồng, thiếu niên … Sử dụng các từ được cấu tạo từ B đến mức độ nào thì lại cần đến một trình độ học vấn nhất định. Theo các nhà Việt ngữ học, trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, người Việt nhận biết các yếu tố Hán Việt là từ cảm thức là chính. Theo cảm thức của người Việt các yếu tố Hán Việt có đặc điểm sau:. - Nó là âm tiết mà người Việt cảm thấy có nghĩa nhưng không thể hoạt động độc lập, tức nó không thể đi vào phương thức từ hoá để thành từ mà chỉ đóng vai trò để cấu tạo nên từ. -Về mặt biểu cảm thì từ Hán Việt thường trừu tượng , xa xôi, trang trọng, khó hiểu hơn từ thuần Việt. a) Chị em phụ nữ góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc. a) Các cháu nhi đồng vui trung thu. b) Các cháu trẻ con vui trung thu. PHÂN LOẠI TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Xét về mặt từ loại). Căn cứ vào nguồn gốc từ loại và quan hệ ngữ nghĩa giữa hai thành tố, phân chia từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều thành các nhóm sau. a) Từ ghép đẳng lập được cấu tạo từ hai thành tố đồng nghĩa với nhau: bạn hữu, bụi trần, phong ba, đường sá …. b) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố chỉ những sự vật cùng phạm vi sự vật, hiện tượng với nhau: trời biển, non sông, ngày đến, áo xiêm, áo khăn, bèo bọt, gò đống, gió mây, hương khói, búa rìu, băng tuyết, bướm ong …. a) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố đồng nghĩa với nhau: bát tiễu, buồn bã, rã rời, sa út, hỏi han, luận bàn, mừng rỡ, dọn dẹp, ghen tuông, hoảng hốt, hổ thẹn, mơ tưởng, ngợi khen, phân chia, phiền muộn, phụng thờ …. c) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố trái nghĩa với nhau: chiến hòa, chìm nổi, đi về, hợp tan, khép mở, ngược xuôi, vui buồn, tẻ vui, tử sinh, bi hoan, khinh trọng, ra vào, …. a) Từ ghép được cấu tạo từ hai thành tố đồng nghĩa: gần kề, mong manh …. b) Từ ghép có hai yếu tố chỉ tính chất cùng phạm vi, cùng trường từ vựng: chua xót, đoan chính, êm ái, hôi tanh, hờ hững, hung hiểm yên ổn, yếu thơ, kén chọn …. c) Từ ghép có hai thành tố trái nghĩa với nhau: đục trong, may rủi, nhỏ to, riêng chung, thấp cao, gần xa, ít nhiều, nhặt thưa ….

        4 . Hiện tượng chuyển từ loại này sang loại khác trong lớp từ ghép và từ láy

        Do đặc điểm về vai trò và mối quan hệ của các thành tố trong từ ghép đẳng lập nên khi một hình vị ghép với hàng loạt các hình vị khác đồng nghĩa với nhau thì chúng ta có thể thấy được sắc thái ý nghĩa khác nhau của mỗi từ. Ơ’ trường hợp này, các từ đều có một yếu tố bị mờ nghĩa, mất nghĩa nên trong cách sử dụng ngày nay chúng ta dễ lầm chúng là loại từ ghép chính phụ (Từ có kết cấu AC dễ bị coi là từ ghép chính phụ nhất).

        ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬPTRONG TRUYỆN KIỀU

        N = Khi A Khi B

        Truyện Kiều trước hết là một tác phẩm văn chương, vì thế ngôn ngữ của truyện Kiều là ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đầy tính hình tượng. Nó là nguyên liệu xây dựng nên tác phẩm đồng thời ngôn ngữ trong hệ thống toàn tác phẩm đã tác động trở lại nó làm cho nó mang một hình tượng, thậm chí là một nghĩa mới mà khi đứng trong hệ thống từ vựng nó không có được. Lớp từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều cũng thế, nó là từ trong một tác phẩm cụ thể vì thế việc chuyển nghĩa của nó xảy ra rất phổ bieán.

        Trừu tượng hóa các hành động, tính chất, đặc điểm dẫn đến chuyển nghĩa từ

          Ngoài ra trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có một số từ được rút gọn lại từ các thành ngữ, tục ngữ hoặc là các điển tích mà chúng ta phải nắm được nghĩa của các thành ngữ điển tích này mới hiểu được nghĩa từ. Trong truyện Kiều còn có các từ ghép đẳng lập có kiểu kết cấu gồm 2 thành tố có gốc danh từ, đồng nghĩa với nhau ở nét nghĩa chức năng thì nó có thể được dùng làm vị ngữ, hay chuyển thành động từ được. Khảo sát thêm các từ ghép đẳng lập nằm ngoài tác phẩm, chúng tôi nhận thấy các từ ghép đẳng lập gốc danh từ có một yếu tố bị mờ nghĩa, danh từ ghép chỉ bộ phận của con người mà hai yếu tố gần nghĩa nhau, trong đó một yếu tố chỉ loại lớn bao hàm loại mà yếu tố kia biểu thị thì khi chúng làm chủ ngữ, chắc chắn vị ngữ sẽ là một vị từ biểu thị một nghĩa thiên về cực âm, về điều không hay.

          ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU

          ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYEÄN KIEÀU

          • TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP LÀ DANH TỪ
            • TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP LÀ VỊ TỪ .1 .Khả năng kết hợp

              Theo tác giả Phan Ngọc, thời của Nguyễn Du ngữ pháp chưa hề có ba đặc điểm là chuyển hóa, khu biệt hóa, hay cấp độ hóa tức ta thời ấy chưa có chuyện chuyển động từ thành danh từ nhờ danh từ sự (sự sống), cách (cách viết) hay tính từ thành danh từ nhờ loại từ hóa (doanh nghiệp hóa). Như đã nêu ở trên, nghĩa của từ ghép đẳng lập danh từ là nghĩa tổng hợp, khái quát vì thế danh từ ghép đẳng lập không có khả năng kết hợp với các số từ xác định như môt ,hai, ba, bốn…Mà nó chỉ có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng không xác định như toàn thể, tất cả, tất thảy, vài, các, mọi….Đây là đặc điểm ngữ pháp nổi bật của danh từ. Ta có thể kết luận: Việc chuyển loại của từ trong thời đại Nguyễn Du, nếu có, sẽ được thực hiện bằng cách cho nó làm yếu tố hạn định cho danh từ, hoặc động từ tức từ quan hệ ngữ nghĩa- - ngữ pháp giữa các yếu tố mà người ta nhận ra nghĩa từ loại của từ.