Phân tích hoạt động kinh doanh năm 2010 của Công ty cổ phần vận tải biển Sài Gòn

MỤC LỤC

Phương pháp thay thế liên hoàn

Với phương pháp “thay thế liên hoàn”, chúng ta có thể xác định được ảnh hưởng của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi.  Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở phân tích được thay thế toàn bộ nhân tố ở kỳ gốc.

Phương pháp số chênh lệch

Dùng để tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu khi các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu nghiên cứu là tổng đại số. Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của mỗi nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu chính bằng chênh lệch giữa trị số kỳ nghiên cứu và trị số kỳ gốc của nhân tố đó.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN SÀI GềN

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Đội ngũ giám đốc, trưởng phòng, nhân viên, sĩ quan và thuyền viên của SSC không ngừng sáng tạo tìm tòi những giải pháp công nghệ tiên tiến để phục vụ khách hàng trong và ngòai nước được hiệu quả hơn. Tháng 12/2004, Công ty Vận tải biển Sài Gòn được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn theo Quyết định số 6205/QĐ-UB ngày 09/12/2004 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Vận tải biển Sài Gòn thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn.

Cơ sở vật chất và lực lượng lao động

  • Cơ sở vật chất

    Đội tàu sông của Công ty gồm 2 tàu là Long Phú 1 va Long Phú 2 được thiết kế giống nhau với tổng trọng tải là 1960 tấn.

    BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ KỸ THUÂT CỦA TÀU LONG PHÚ
    BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ KỸ THUÂT CỦA TÀU LONG PHÚ

    Bộ máy tổ chức và lực lượng lao động của công ty

    • Nhiệm vụ và quyền hạn của các chức danh lãnh đạo Công ty

      Phó Tổng Giám đốc :Do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và trả lương theo đề nghị của Tổng Giám đốc , được Tổng Giám đốc ủy nhiệm thực hiện một khối lượng công việc cụ thể và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần công việc được ủy nhiệm.Phó Tổng Giám đốc có quyền điều hành phần trách nhiệm được giao và đề nghị Tổng Giám đốc cân nhắc, khen thưởng, kỷ luật CB-CNV dưới quyền. Phòng Thuyền viên là đơn vị nghiệp vụ - kinh doanh, vừa tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong việc hoạch định chiến lược về công tác thuyền viên vừa thực hiện , cung ứng thuyền viên cho đội tàu biển Công ty, dịch vụ cung ứng xuất khẩu thuyền viên cho các chủ tàu hoặc người thuê trong và ngoài nước và thực hiện nghiệp vụ quản lý thuyền viên để đảm bảo cung ứng thuyền viên đạt hiệu quả.

      Các lĩnh vực kinh doanh

      • Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Tổng giám đốc và hướng dẫn nghiệp vụ theo yêu cầu của các đơn vị liên quan. Đề xuất với Tổng Giám đốc và các đơn vị liên quan các biện pháp quản lý, vận hành, khai thác tàu, chế độ thuyền viên.

      PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN

      SÀI GềN NĂM 2010

      Phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải Sài Gòn trong năm 2010

        • Công ty hoạt động trong tình trạng thiếu vốn lưu động nên gặp nhiều khó khăn trong việc xoay sở vốn để duy trì hoạt động kinh doanh hàng ngày và không có vốn để trả các khoảng nợ đến hạn (khoảng 30 tỷ đồng) do thời gian qua công ty đã phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư vào các dự án mà đã được Đại hồi đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua nhưng mặt khác lại không phát hành được thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ để có vốn đầu tư. Đây là hệ quả của công tác quản lý lỏng lẻo và chiến lược phát triển chưa thích đáng.Trong thời điểm nền kinh tế cả thế giới đang trong tình trạng xuống dốc, đóng băng thì Công ty lại quyết định quá mạo hiểm là vay ngân hàng để đóng tàu Saigon Princess và tiếp sau đó là tình trạng lãi suất cho vay của ngân hàng bị ảnh hưởng của lạm phát nên cũng tăng lên dẫn đến thực trạng Công ty không có khả năng trả được nợ buộc phải chi trả số tiền lãi vay cao.

        BẢNG 1: Đánh giá chung kết quả HĐSXKD của Công ty năm 2010.
        BẢNG 1: Đánh giá chung kết quả HĐSXKD của Công ty năm 2010.

        Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của công ty CP vận tải biển Sài Gòn năm 2010

        • Mục đích , ý nghĩa của việc phân tích chỉ tiêu sản lượng
          • Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng đội tàu theo từng nghiệp vụ
            • Phân tích khối lượng vận chuyển của đội tàu theo mặt hàng

              Trong năm 2010, Công ty đã tìm kiếm thu hút được một số doanh nghiệp xuất khẩu lúa gạo ở miền Tây Nam Bộ ký kết hợp đồng vận chuyển lúa gạo đi Trung Quốc, Ấn Độ, I-rắc, Philippines…nhất là thị trường Trung Quốc chiếm 30.15% sản lượng vận chuyển gạo của cả đội tàu vì nước này phải nhập một lượng lúa gạo lớn để bù đắp sản lượng lương thực bị giảm sút do thiên tai hạn hán ở vùng Tây Nam gây ra, sau đó là thị trường Ấn Độ và I-rắc chiếm lần lượt 27.58% và 24.94%, đây là các thị trường thế mạnh của Công ty vì đội tàu của Công ty thường xuyên khai thác các tuyến Tây Á nên nắm bắt khỏ rừ tỡnh hỡnh thời tiết trờn tuyến và cú quan hệ tốt cũng như thụng thạo tập quán của các cảng ở những nước này làm cho việc vân chuyển xếp dỡ hàng rất thuận lợi nên thường đi đúng theo lịch trình dự kiến, nên được các chủ hàng rất tin cậy. Năm 2010, đội tàu sông của Công ty chạy chuyên tuyến Sài Gòn- Sadec để phục vụ cho khách hàng chủ lực đó là Công ty chế biến thủy sản Vĩnh Hoàn và một sô doanh nghiệp nhỏ ở tại tỉnh, nhưng do trong năm này nguồn hàng thủy sản khan hiếm do mất mùa, thời tiết không thuận lợi nên năng suất thủy sản cho không cao, mặt khác Công ty Vĩnh Hoàn gặp một số trục trặc về quan hệ là ăn với đối tác ở Mỹ, thị trường nhập khẩu lớn nhất của Công ty, nên kéo theo việc sản lượng vận chuyển hàng cont lạnh củ Công ty vận tải biển Sài Gòn cũng giảm theo, cụ thể năm 2010 khối lượng cont lạnh mà đội tàu vận chuyển là 182 cont giảm 62% so với năm 2009 với mưc độ ảnh hưởng lên khối lượng luân chuyển container lạnh là làm giảm 62 %.

              Phân tích tình hình thực hiện doanh thu của công ty

                Đây là vị trí rất tiềm năng để thu hút hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc khu vực Nam Tây Nguyên, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương là những địa phương có quy mô công nghiệp lớn nên đã được các khách hàng lớn như China Shipping, APL, Evergreen…chọn làm đối tác thuê bãi lưu container, các dịch vụ sữa chữa vệ sinh container theo yêu cầu của khách hàng, thực hiện thu phí nảo trì đường ra vào bãi từ các khách hàng. • Chi nhánh Đà Nẵng: là chi nhánh chủ lực thứ 2 của Công ty, trong tương lai chi nhánh này có thể mang lại doanh thu rất lớn có khả năng vượt qua cả chi nhánh ở Hải Phòng vì thành phố Đà Nẵng là một thành phố trẻ với tốc độ phát triển rất nhanh; hơn nữa, Cảng Đà Nẵng có độ sâu trung bình từ 15 - 20 m, có khả năng tiếp nhận các tàu lớn có trọng tải đến 28.000 tấn và có chiều dài trên 220 m, vịnh Đà Nẵng.

                Bảng 3: Đánh giá kết quả tình hình thực hiện doanh thu của Công ty CP Vận tải biển Sài Gòn năm 2010
                Bảng 3: Đánh giá kết quả tình hình thực hiện doanh thu của Công ty CP Vận tải biển Sài Gòn năm 2010

                Phân tích tình hình thực hiện chi phí năm 2010

                • Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của việc phân tích tình hình thực hiện chi phí
                  • Phân tích tình hình thực hiện chi phí theo nghiệp vụ kinh doanh
                    • Phân tích tình hình thực hiện chi phí theo các yếu tố sản xuất

                      Khoản chi phí này bao gồm các chi phí về: chi phí lương cho nhân viên quản lý, chi phí nguyên vật liệu, vật liệu công cụ, dụng cụ làm việc, văn phòng phẩm, khấu hao tài sản cố định , tiền điện, tiền nước, điện thoại, công tác phí..nó phụ thuộc vào tình hình hoạt động của công ty, khoản chi phí này có nhiều loại, mỗi loại biến động theo những nguyên nhân khác nhau. Chi phí sản xuất chung bao gồm những khoản mục chi phí nhỏ nhưng có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty như chi phí về điện nước, thông tin liên lạc, văn phòng phẩm, chi phí về giao dịch tiếp khách….Trong năm 2010 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế từ năm trước nên giá cả thị trường tăng cao, làm cho chi phí sản xuất chung của Công ty cũng tăng theo, tổng chi phí này là 6.71 tỷ đồng, tăng 41.74% so với năm 2009 và làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng của tổng chi phí cả Công ty trong năm là 2.16%.

                      BẢNG 4: Đánh giá tình hình thực hiện chi phí theo nghiệp vụ kinh doanh của Công ty trong năm 2010
                      BẢNG 4: Đánh giá tình hình thực hiện chi phí theo nghiệp vụ kinh doanh của Công ty trong năm 2010

                      Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và đánh giá khả năng sinh lời của Công ty năm 2010

                      • Đánh giá khả năng sinh lời

                        Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền hinh tế quốc dân và doanh nghiệp và nó còn là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói, năm 2010 là một năm đầy khó khăn cho công ty khi đứng trước một khoản nợ khổng lồ được vay để đóng 2 tàu biền mà chưa có khả năng chi trả và phải chịu mức lãi suất khá cao, hơn thế nữa vì vay bằng ngoại tệ nên hàng năm Công ty còn bị lỗ một khoản tiền lớn từ việc chênh lệch tỷ giá (tốc độ tăng tỷ giá ngoại tệ khá nhanh).

                        Phân tích tình hình thực hiện đối với nhà nước

                          Đây là một dấu hiệu xấu ảnh hưởng đến hình ảnh của Công ty, Công ty cần nỗ lực hơn trong công tác quản lý kinh doanh để lấy lại uy tín cũng như lòng tin của nhà đầu tư. Năm 2010, kết quả kinh doanh của Công ty không mấy sáng sủa nên đã làm giảm các khoản đóng góp của Công ty cho Nhà Nước.