Nghiên cứu nhu cầu vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của hộ nông dân trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội

MỤC LỤC

Thời hạn cho vay

Thời hạn vay liên quan trực tiếp đến độ thoả dụng của người vay vốn. Thoả dụng ở đây là thoả mãn về thời gian mà ng−ời vay có quyền sử dụng vốn cho mục đích chi tiêu và đầu t− của mình. Các cá thể vay vốn có nhu cầu về thời gian sử dụng vốn khác nhau, phụ thuộc bởi đặc điểm của hoạt động đầu.

Thời gian và hình thức thu hồi vốn vay

Tương ứng với mỗi hình thức cho vay thì các tổ chức tín dụng áp đặt một mức lãi suất để đảm bảo thu đ−ợc một suất lời mãn hạn theo ý muốn có lợi nhất. Nh− vậy, trong việc lựa chọn sử dụng các hình thức cho vay có ba vấn đề cần bàn: một là ảnh hưởng của vấn đề cách thu lãi và vốn vay đối với thái độ của người vay vốn; hai là vấn đề về thời gian; ba là ảnh hưởng của lãi suất cho vay tương ứng được áp dụng trong hình thức đó. Việc thu lãi riêng, vốn riêng, một lần hoặc chia nhiều lần theo chu kì.

Người đi vay có thể chấp nhận kiểu trả tiền đều đặn theo kì hoặc trả. Nh−ng cũng chính họ sẽ khó chấp nhận kiểu trả tiền hàng tháng, quý… nếu vốn vay để đầu t− vào ngành sản xuất chỉ cho ra một vòng đời sản phẩm ở cuối kì vay.

Chính sách cho vay kết hợp hỗ trợ kĩ thuật

Do đó, quan điểm có tính chiến lược đặt ra đối với các nước đang phát triển và các n−ớc thực hiện chính sách mở cửa nh− Trung Quốc, Thái Lan, Singapore là xây dựng một chính sách tín dụng làm sao có thể tạo môi tr−ờng và điều kiện thúc đẩy thị trường tín dụng phát triển, hướng các hoạt động tín dụng tuân theo yêu cầu của thị tr−ờng, thúc đẩy tự do cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế [8]. Đối với các nước có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu nh− Bangladesh, Philippines, giống như ở nước ta cũng đều khẳng định: để thực hiện một bước CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn thì vai trò can thiệp của chính phủ vào lĩnh vực tài chính để tạo nguồn vốn đầu t− có khối l−ợng lớn, lãi suất thấp, thời hạn dài là vô cùng. Trong khi đó yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn lại rất cần nhiều sự −u đãi về khối l−ợng vốn đầu t−, thời hạn và lãi suất cho một số mục tiêu trọng yếu nh− xây dựng cơ sở hạ tầng, các vùng sản xuất chế biến nông sản, chăn nuôi bò sữa, may da công nghiệp… Do đó các quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển, nhất là có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp đều coi việc xây dựng chính sách tín dụng chủ yếu nhằm vào các mục tiêu và giải pháp hỗ trợ vốn đầu tư cho các vùng, các chương trình và đối tượng cần ưu tiên trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn để khôi phục và phát huy lợi thế về.

Hai là, mặc dù là tín dụng chỉ định có tính −u đãi và chính sách nh−ng các nghiệp vụ tín dụng vẫn không thoát li những nguyên tắc và bản chất của nó, do vậy cần có sự quan tâm thoả đáng, thể hiện trong việc xây dựng và thực thi chính sách tín dụng để các tổ chức tín dụng có thể thực hiện cho vay chỉ. Tuy nhiên, hầu hết các nước trên thế giới đều có hệ thống tín dụng dành riêng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và đều có chung một mục tiêu là cung cấp đủ vốn cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, an toàn l−ơng thực, rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn [19].

Qua Héi phô n÷

Dòng tiền diễn ra giữa các tháng trong năm đ−ợc cộng dồn từ tháng 1 đến tháng 12. Số tiền thuần cộng dồn tại tháng 12 cũng chính là lời giải tối

    Tính trung bình, qua 20 hộ nông dân đ−ợc điều tra, diện tích đất lúa thấp hơn so với Trung Màu nhưng mỗi hộ lại có thêm 2 sào ngô ngoài bãi và thường thuê thêm 1 sào đất nữa để trồng cỏ voi hoặc lau. Do nuôi bò chiếm khá nhiều lao động, nhất là khâu cắt cỏ nên phần lớn các hộ ở đây thường thuê lao động bên xã Trung Màu trong hoạt động canh tác vì vậy chi phí trên một sào canh tác đối với ngô. Đối với hoạt động chăn nuôi, chi phí bỏ ra tương ứng với sản l−ợng sữa mà hộ khai thác nh−ng nhìn chung, mức độ dao động không nhiều, chênh lệch chỉ phần lớn vào những tháng mà hộ ngừng khai thác sữa.

    Tuy nhiên, cũng với những tháng này hoặc tháng ngay tiếp sau đó, tiền bán bê đủ để bù đắp chi phí mà hộ bỏ ra, nhất là khi hộ có đ−ợc con bê cái thì thu nhập thậm chí còn cao hơn rất nhiều so với thu nhập từ sữa. Dẫu vậy, có thể thấy các hộ chăn nuôi bò sữa phần nào tự chủ đ−ợc hoạt động sản xuất của mình cũng như từng bước có tích lũy hàng năm bởi không có tháng nào thu nhập của hộ bị âm nh− các hộ ở nhóm thuần nông. Ngân hàng chính sách xã hội và Hội Cựu chiến binh cũng tham gia khá tích cực trong hoạt động tín dụng ở xã thông qua các khoản vay phải trả lãi và gốc sau 2 năm, mỗi tháng là 0,5% (Bảng 4.21).

    Nghề may da ở Kiêu Kị khá ổn định và luôn phát huy khai thác tiềm năng của vùng, huy động vốn trong nhân dân cũng nh− giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Hàng tháng cứ thiếu mặt hàng nào thì hộ bổ sung mua nguyên vật liệu mặt hàng đó, bình quân mỗi tháng hết 9-10 triệu, còn vào tháng cao điểm nh− từ tháng 6 đến tháng 8 thì hộ phải mua nguyên vật liệu hết 30- 40 triệu. Đối với thợ làm thuê tính bình quân một ng−ời làm một ngày sẽ đ−ợc khoảng 15-20 cái cặp và bình quân mỗi cái là 2000 đồng, nếu nhiều người làm thì số l−ợng sẽ tăng lên và thu nhập của hộ cũng tăng lên.

    Tuy nhiên trong luận văn này, chúng tôi không đề cập đến các hộ chủ may da vì phần lớn các hộ này thường cho thuê hoặc cho mượn đất nông nghiệp, hoặc hoàn toàn không tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Qua điều tra 20 hộ thuộc nhóm này, chúng tôi thấy, trung bình mỗi hộ gia đình có khoảng 7 sào đất để canh tác, nh−ng do thời gian may da chiếm mất qua nhiều lao động nên phần lớn mọi khâu trồng trọt đều đ−ợc thuê m−ớn. Nhìn vào Hình 4.7 có thể thấy rằng các hộ chỉ thực sự có thu nhập cao vào tháng 6, 7, 8, ngoài các tháng thu hoạch nông sản bởi vì đây là những tháng mà học sinh đ−ợc nghỉ hè nên đã đóng góp đáng kể cho hoạt động sản xuất của gia đình.

    Bảng 4.17.  Kết quả bài toán tối −u
    Bảng 4.17. Kết quả bài toán tối −u

    Phô lôc

    Thời gian kể từ khi nộp đơn xin vay đến khi nhận đ−ợc tiền là bao nhiêu?. Đ/kiện vay Thêi gian cã vèn Chi phí giao dịch Ph−ơng thức thanh toán. Đ/kiện vay Thêi gian cã vèn Chi phí giao dịch Ph−ơng thức thanh toán.

    Những đề xuất của hộ cho tăng cường tiếp cận tín dụng (thủ tục, điều kiện, thời gian, lãi suất, l−ợng vốn..). Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đó đ−ợc chỉ rừ nguồn gốc và mọi sự giỳp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã đ−ợc cám ơn đầy đủ. Hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt thành của rất nhiều cá nhân và tập thể.

    Tr−ớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hữu ả nh – người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin đ−ợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến toàn thể các Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn kế toán, khoa Sau Đại học- Tr−ờng Đại học nông nghiệp I. Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện uỷ, UBND huyện Gia Lâm, các cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm, Phòng Kinh tế huyện Gia Lâm, UBND, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ các xã Kiêu Kị, Phù Đổng, Trung Mầu.

    Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới những ng−ời thân trong gia đình, bạn bè, những người đã động viên, chia sẻ và và giúp đỡ tôi trong suốt bước đường học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Bài học và kinh nghiệm từ nghiên cứu tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở các n−ớc trên thế giới và Việt Nam. Một số tình hình chủ yếu về cho vay hộ nông dân của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Gia Lâm.

    Tình hình vay vốn và nhu cầu vốn vay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của một số nhóm hộ nông dân. NHNO&PTNT……… Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHCSXH……… Ngân hàng Chính sách xã hội.