MỤC LỤC
Trong những năm qua, khu vực này đã có bớc phát triển khá, tạo thêm một số mặt hàng mới, thị trờng mới, tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm, góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế- xã.
+ Quy hoạch sử dụng đồng vốn theo định hớng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và đạt đợc các chỉ tiêu xã hội khác, việc xây dựng quy hoạch và sử dụng đồng vốn còn phải dựa trên cơ sở xác định phát triển ngành, vùng, lãnh thổ và thành phần kinh tế trong từng giai đoạn. Tổ chức thực hiện và theo dõi quy hoạch một cách có hiệu qủa, lựa chọn các chơng trình, dự án đầu t sử dụng đồng vốn không chỉ có hiệu quả về mặt tài chính, mà còn phải xét tới tác động đối với nghĩa vụ nợ phải trả trong tơng lai và ngân sách, danh mục trả nợ của nhà nớc. Tổ chức quản lý và điều hành trong đầu t rất quan trọng, nếu để cho đầu t ồ ạt mà không quản lý thì sẽ dẫn đến việc nợ trong nớc và nớc ngoài ngày càng cao và đầu t không đúng hớng vào các lĩnh vực, ngành, thành phần kinh tế làm cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ chậm hoặc là có xu hớng giảm xuống.
Đồng thời cần thống nhất trong công tác quản lý tài chính, nguồn vốn của chính phủ vào một đầu mối nhằm theo dõi quản lý, tổng hợp tình hình và hiệu quả sử dụng đồng vốn theo đúng quy định của luật ngân sách nhà nớc. + Cần tiếp tục phát triển quan hệ đối tác giữa các bên và nâng cao quan hệ này lên một bớc phát triển mới cao hơn, trên cơ sở quan tâm và lợi ích chung của tất cả các bên tham gia với việc đề cao vai trò làm chủ của bên h- ởng thụ. Đối với những ngành, lĩnh vực có khó khăn, vùng sâu xa: Nh vùng núi phía bắc, Tây nguyên, miền Trung nên có chính sách u đãi cởi mở hơn thu hút đầu t của t nhân vào những vùng đó hiệu quả hơn, huy động vốn dân doanh.
Cần có các chính sách phù hợp để tạo vốn trong vùng, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định về lâu dài, đảo bảo đủ năng lực nội tại để đón nhận, lựa chọn và tham gia bình đẳng trong quan hệ hợp tác, đầu t với nớc ngoài. Để tạo ra nguồn vốn cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải huy động tổng lực các nguồn: Vốn từ ngân sách, vốn từ quỹ đất đai, vốn từ dân và các doanh nghiệp, vốn vay và nơi khác đầu t, thuê mua tài chính, thu hút đầu t nớc ngoài, nguồn vốn ODA, vay nớc ngoài. Cần tạo lòng tin cho ngời dân yên tâm bỏ vốn ra đầu t sản xuất kinh doanh bằng cách nhà nớc tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi và hỗ trợ thuế và lãi suất tín dụng cho đầu t phát triển, thủ tục đơn giản.
Cần có các chính sách sử dụng vốn của toàn xã hội có hiệu quả, nâng cao cơ sở vật chất và trình độ công nghệ nhằm thực hiện có kết quả các mục tiêu kinh tế – xã hội, coi trọng việc huy động mọi khả năng nguồn vốn để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ba là: Chuyển từ nền kinh tế sản xuất ở mức độ thấp, lạc hậu, từng bớc xây dựng nền kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Trong điều kiện của chúng ta hiện nay phải thực hiện đồng thời cả 3 quá trình này. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý trớc hết phải đợc xây dựng trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nớc, của địa phơng và phải gắn với quy hoạch vùng, lãnh thổ, các thành phần kinh tế đặc biệt là quy hoạch phát triển kinh tế – xã.
Trong dài hạn, nên xây dựng những công trình quy hoạch, đầu t có quy mô lớn, tập trung vào những ngành, những vùng, những khu vực có tác động mạnh mẽ đến tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiện đại hoá sản xuất và tạo công ăn việc làm. Xác định khả năng cung ứng và nhu cầu tiềm năng nhằm tránh trờng hợp mất cân đối cung cầu ảnh hởng đến tình hình đầu t và sản xuất nh một số mặt hàng trong thời gian qua, dẫn đến các tác động tiêu cực làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế. Giữa các vùng, khi xây dựng, chuyển dịch kinh tế phải đảm bảo sự chuyển dịch giữa chúng có sự đồng bộ, cân đối và phát huy đợc lợi thế so sánh của từng vùng, tạo điều kiện cho các vùng nghèo khó có cơ hội phát triển.