Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long

MỤC LỤC

THĂNG LONG

    Tên giao dịch băng tiếng Anh: Join stock commercical bank of foreign trade of Viet Nam – Thang Long Branch (Vietcombank Thang Long). Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long là ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ , tín dụng, ngân hàng, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo Luật ngân hàng và Luật doanh nghiệp. • Các hình thức huy động vốn khác như tiếp nhận vốn tài trợ, vốn ủy thác đầu tư từ nước NHNN và các tổ chức quốc tế, chính phủ của các nước và các cá nhân.

    • Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế. • Bảo lãnh: bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bên thứ ba, bảo lãnh giao nhận hàng. Dịch vụ thanh toán điện tử: được thực hiện nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiện lợi nhờ hệ thống máy tính được nối mạng nội bộ.

    Mức tăng này là phù hợp, thích hợp với yêu cầu phát triển chung của cả dân cư lẫn các doanh nghiệp sau khi nền kinh tế dần phục hồi sau lạm phát. Cũng vì nền kinh tế thế giới chưa hoàn toàn bình phục nên các doanh nghiệp cũng như dân cư tập trung hơn vào tiền gửi VND so với ngoại tệ. Và điều đáng mừng và cũng là thành công của Vietcombank Thăng Long khi nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng giảm xuống còn 0 tỷ đồng trong năm 2009.

    - Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): cùng với với việc quy mô tín dụng không ngừng tăng thì nợ cần chú ý cũng tăng theo nhưng với tỷ lệ tăng giảm dần. Nhìn chung tình hình tín dụng Vietcombank Thăng Long trong 3 năm có tín hiệu tốt nhờ vào chính sách cũng như chiến lược tín dụng của ngân hàng. Nắm bắt được nhưng khó khăn còn tồn của mình, Chi nhánh luôn cố gắng để tìm cách khắc phục nhưng đồng thời vẫn hoành thành tốt nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giao cho cũng như trách nhiệm phục vụ đối với khách hàng.

    Bảng 1: Tình hình huy động vốn
    Bảng 1: Tình hình huy động vốn

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK THĂNG LONG

      Luật các tổ chức tín dụng (điều 82. Dự phòng rủi ro) có quy định: "tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng; Khoản dự phòng rủi ro này phải được hoạch toán vào chi phí hoạt động; Việc phân loại tài sản có mức trích, phương pháp lập khoản dự phòng và sử dụng khoản dự phòng để sử lý các rủi ro do thống đốc ngân hàng Nhà nước quy định sau khi thống nhất với bộ trưởng tài chính". Để làm được việc này, một mặt Ngân hàng phải coi khách hàng của mình là bạn hàng, bình đẳng với nhau trong kinh doanh, mặt khác phải xem xét đánh giá khách hàng một cách đúng đắn về các mặt: Tình hình tài chính, tính khả thi của dự án, uy tín và người đứng đầu của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định và huy động các nguồn vốn cần thiết cho nhu cầu của quá trình kinh doanh, đồng thời phải phân phối và quản lý số vốn đó một cách hợp lý, có hiệu quả nhất đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được liên tục, giá trị vốn không ngừng.

      Tình hình tài chính của một khách hàng bao gồm các mặt: Khả năng bảo toàn phát triển vốn, khả năng thanh toán, tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn, kết quả hoạt động về mặt tài chính, tình hình lỗ lãi trong kinh doanh..Từ đó, đánh giá tình hình khả năng trả nợ vay Ngân hàng, tình hình chấp hành những qui định, thể lệ, nguyên tắc vay vốn tín dụng của khách hàng. Khi đánh giá, xem xét mọi dự án kinh doanh cần lưu ý: Nghiên cứu cơ hội đầu tư, tính khả thi của dự án..Căn cứ vào các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nguồn tài nguyên thiên nhiên, khả năng khai thác chế biến và vận chuyển chúng, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh và giá cả thị trường, mối quan hệ giữa các ngành trong nước và quốc tế, trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ được áp dụng..Từ đó, nghiên cứu và dự tính được doanh thu, chi phí và lợi nhuận mà dự án mang lại, xác định thời gian thu hồi vốn, trả nợ vay và nguồn trả nợ. - Nghiên cứu khả năng tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ, xem xét qui mô hoạt động vốn cố định, trình độ kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh và cạnh tranh (số lượng và chất lượng sản phẩm thị trường tiêu thụ, thị trường cung cấp), vật tư hàng hoá..kết quả hoạt động tài chính (nguồn vốn tăng giảm, lỗ lãi), tình hình công nợ (các khoản phải thu ngắn – dài hạn, nợ khó đòi mất khả năng thanh toán, các khoản phải trả, nợ ngân sách, nợ Ngân hàng, nợ các khách hàng, nợ nước ngoài, trong đó nợ quá hạn đánh giá khả năng trả nợ).

      Những dấu hiệu nhận biết khoản vay có vấn đề: Người vay thanh toán khoản vay không đúng kế hoạch, kỳ hạn của khoản vay thay đổi liên tục (chuyển gia hạn các kỳ hạn cho vay ngắn hạn chuyển thành cho vay trung hạn), sự tích tụ bất thường các khoản thu, thất lạc các tài liệu (khách hàng báo cáo thất lạc các tài liệu), tài sản thế chấp không đủ tiêu chuẩn, không có báo cáo hay dự kiến về dòng tiền, khách hàng trông chờ đánh giá lại tài sản để có vốn lớn hơn, trông chờ của khách hàng vào những nguồn vốn bất thường để trả nợ. Đó là biện pháp Ngân hàng sử dụng để thu hồi sau khi đã dùng biện pháp ngăn ngừa nhưng tình hình tài chính của người vay không tốt hoặc người vay cố tình không trả nợ cho Ngân hàng, cụ thể: Ngân hàng làm việc với người vay cho đến khi khoản nợ được trả một phần hay toàn bộ mà không phải dựa vào công cụ pháp lý để ép buộc thu hồi. Dĩ nhiên người vay phải có thái độ thành khẩn với các khoản vay và chi trả thoả đáng, áp dụng biện pháp khai thác để xử lý các khoản nợ khó đòi giống như một chương trình phục hồi mà Ngân hàng áp đặt lên người vay, với sự thoả thuận và cộng tác của họ.

      6 tháng, 9 tháng, 1 năm thực hiện đối chiếu công khai khách hàng, những món vay lớn đối chiếu 100%, những món vay nhỏ đối chiếu theo tỷ lệ hoặc đối chiếu các khoản nợ nếu thấy có vấn đề để phát hiện các trường hợp vay ké, vay hộ hoặc cán bộ Ngân hàng nhờ vay hộ để xử lý kịp thời. Do đó các Ngân hàng một mặt phải thường xuyên kiểm soát các khoản vay có vấn đề, trích lập dự phòng rủi ro đúng quy định, nên làm tốt công tác này sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng thực sự yên tâm khi đầu tư, cho vay, đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng diễn ra bình thường. Đồng thời cỏn bộ tớn dụng cần nõng cao ý thức theo dừi chặt chẽ chất lượng của từng khoản tín dụng, nâng cao trình độ của mình phù hợp với cách thức phân loại rủi ro mới để không bị bỡ ngỡ và có thể triển khai thực hiện nhanh chóng, hiệu quả.

      Hai là: Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan do cán bộ Ngân hàng thì được xử lý theo quy định của ngành Ngân hàng, nếu sai phạm nặng vi phạm pháp luật thì bị pháp luật xử lý, nguyên nhân khách quan do khách hàng thì khách hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm vì khi cho vay thì khách hàng toàn quyền sử dụng đồng vốn vay được việc giám sát của Ngân hàng đặt ra nhưng không quyết định được việc sản xuất kinh doanh và xử lý tài chính của khách hàng. Đồng thời, Ngân hàng cần chủ động phối hợp với Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân và các cơ quan nghiên cứu, đào tạo khác, lập chương trình kế hoạch và đầu tư thích đáng để tăng cường đào tạo một cách toàn diện cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống.