Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề QLRCĐ với chủ thể là cộng đồng dân c− các dân tộc miền núi thuộc huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. - Về nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng quản lý tài nguyên rừng cộng đồng và những tác động của nó trên các khía cạnh sinh thái, xã hội, kinh tế.

Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

Ph−ơng pháp nghiên cứu

Thông tin sẵn có phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đ−ợc thu thập thông qua các báo cáo hằng năm và các kết quả nghiên cứu của phòng Thống kê huyện, Sở Nông Lâm tỉnh, các báo cáo nghiên cứu điều tra về thực trạng rừng của huyện, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ kinh tế xã hội của huyện các năm từ 2000 đến 2004 và phương h−íng 2005. Ngoài ra đề tài còn sử dụng các báo cáo tổng kết, các thông tin từ Tổng cục thống kê, Cục PT Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, Viện KH LN - Bộ NN và PTNT, Ch−ơng trình PT nông thôn Miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển (MRDP), Dự án Lâm nghiệp xã. Nội dung thu thập thông tin thứ cấp đ−ợc thể hiện trong bảng sau. Nội dung thu thập thông tin, số liệu thứ cấp. Số liệu cần thu thập Mục đích Nguồn thu thập Phương pháp thu thËp. Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý. Điều kiện khí hậu Thủy văn. Tìm ra những vấn đề thuận lợi và khó khăn trong quản lý rừng nói chung và QLRCĐ nói riêng. Báo cáo của các phòng ban nghiệp vụ của huyện, báo cáo tình hình phát triển kinh tế hàng năm của các xã. Sử dụng ph−ơng pháp tra cứu tài liệu, kế thừa. Đặc điểm kinh tế xã. Dân số và lao động Cơ sở hạ tầng. Tình hình phát triển kinh tế xã hội. Cho biết khái quát hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung. Báo cáo tổng kết hàng năm của huyện, xã, số liệu tổng hợp của sở, của các phòng ban nghiệp vụ trong huyện. Sử dụng ph−ơng pháp tra cứu tài liệu, kế thừa. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất Tình hình quản lý Hiện trạng sử dụng. Cho biết khái quát tình hình quản lý đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng. Phòng Nông nghiệp huyện, báo cáo của các phòng ban nghiệp vụ của huyên, báo cáo của các xã. Sử dụng ph−ơng pháp tra cứu tài liệu, kế thừa. Điều tra thu thập thông tin, số liệu sơ cấp a) Ph−ơng pháp điều tra.

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 1. Tình hình chung

- Trách nhiệm: CĐDC và từng ng−ời dân trong xóm phải tự tổ chức và tham gia tích cực vào việc BVR theo đúng phương án giao rừng tự nhiên (QLBVR) đã. đ−ợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và thực hiện đúng vai trò chủ rừng theo luật định. - Quyền hạn: Xóm có quyền hạn của 1 chủ rừng thật sự, thực hiện quản lý tài sản rừng, sử dụng rừng và đất rừng theo luật định, đ−ợc quyền sở hữu phần giá trị tài sản rừng mà Nhà nước quy định cho xóm hưởng lợi. Mọi trường hợp tác động vào khu rừng đều phải có ý kiến của xóm. Mọi trường hợp vi phạm bị phát hiện xóm có quyền lập biên bản tạm giữ tang vật và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. Xóm đ−ợc quyền lập quỹ từ các nguồn nhân dân đóng góp, các nguồn kinh phí thưởng, Nhà nước hỗ trợ và nguồn thu lợi từ rừng theo quy định của phương án. Việc thu, chi quỹ thực hiện đúng theo phương án QLBVR tự nhiên, được quy định cụ thể trong quy ước BVR và do nhân dân trong xóm quyết định; đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của UBND xã và Hạt Kiểm lâm. - Nghĩa vụ: Từng người dân và CĐDC phải xây dựng và thực hiện đúng quy ước BVR phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành, đóng góp công sức để làm cho rừng đ−ợc bảo vệ và phát triển bền vững. Đồng thời thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của chủ rừng theo luật định. + Cơ chế nguyên tắc h−ởng lợi: Ngoài những quyền lợi theo chính sách giao, khoán rừng hiện hành, Hạt Kiểm lâm xây dựng cơ chế h−ởng lợi theo nguyên tắc mọi ng−ời dân trong xóm tham gia vào việc BVR đều được hưởng lợi trực tiếp từ thành quả BVR thông qua lượng tăng trưởng của rừng, bảo đảm quản lý rừng bền vững. l−ợng gỗ tăng tr−ởng của rừng;. Trong 10 năm đầu tiên, đ−ợc tạm ứng hàng năm khai thác tối đa 5,0 m3 gỗ theo ph−ơng thức chặt chọn tỉ mỉ để giải quyết những nhu cầu bức xúc. Khi có lô rừng đến tuổi thành thục có thể khai thác thì xóm đ−ợc phép khai thác đủ sản l−ợng theo tỷ lệ gỗ tăng tr−ởng của rừng mà mình đ−ợc h−ởng. Ngoài ra, xóm còn đ−ợc quyền tổ chức khai thác các lâm sản khác, săn bắt động vật rừng thông thường theo sự hướng dẫn của cơ quan Kiểm lâm và trên nguyên tắc không làm tổn hại đến rừng. Sản phẩm khai thác xóm. được toàn quyền quyết định việc sử dụng và tiêu thụ. Thời gian bắt đầu thực hiện hưởng lợi theo quy định nói trên là sau 1 năm kể từ ngày có quyết định giao rừng. -) Đối với các nguồn tài nguyên khác. Xóm đ−ợc quyền khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực trên nguyên tắc không gây thiệt hại đến môi trường như khai thác đá, cát, sỏi, nguồn nước, cảnh quan môi trường thiên nhiên như khe suối để phát triển du lịch sinh thái.. + Trình tự thủ tục h−ởng lợi. -) Đối với gỗ: hằng năm xóm lập tờ trình xác định kế hoạch khai thác gỗ từ rừng theo nguyên tắc h−ởng lợi nói trên có UBND xã xác nhận và Kiểm lâm sở tại cùng xóm kiểm tra tại rừng xác định vị trí, số lượng cây khai thác, phương pháp khai thác và vận xuất gỗ bảo đảm ít tổn hại đến tính năng phòng hộ của khu rừng, lập biên bản thống nhất, mời cơ quan có trách nhiệm tiến hành đóng búa bài cây và trình UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác thông qua đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT. Khi khai thác xóm báo cho Kiểm lâm sở tại nghiệm thu đóng búa Kiểm lâm trước khi vận chuyển sử dụng và tiêu thụ, đồng thời phải hoàn thành các nghĩa vụ theo quy định hiện hành của Nhà n−ớc. -) Đối với lâm sản khác: thông qua h−ớng dẫn kiểm tra của Kiểm lâm sở tại xóm lập tờ trình có UBND xã xác nhận trình Sở Nông nghiệp và PTNT cấp giấy phép khai thác. Riêng lâm sản thuộc nhóm IIA thì UBND tỉnh cấp giấy phép theo đề nghị của Sở NN&PTNT. -) Đối với động vật rừng thông thường: như heo rừng, mang, nai.. được quyền săn bắt. Xóm lập tờ trình có UBND xã xác nhận, thông qua Kiểm lâm sở tại để Chi cục Kiểm Lõm tỉnh cấp giấy phộp săn bắt và hướng dẫn, kiểm tra, theo dừi bảo đảm động vật rừng sinh tr−ởng và phát triển phù hợp với môi tr−ờng. -) Các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác xóm đ−ợc chủ động khai thác sử dụng chỉ cần thông qua UBND xã. - Tất cả hộ gia đình trong CĐDC đ−ợc giao rừng tự nhiên đều thật sự có niềm tin và ý thức đ−ợc đó sẽ là tài sản của chính mình, do cộng đồng làm chủ và có khả năng hưởng lợi, nếu quản lý và bảo vệ tốt (cố nhiên, đó chỉ là quyền sử dụng rừng và đất rừng). - Từ ý thức nói trên, và sự ràng buộc của quy −ớc BV&PTR do chính họ xây dựng đã. làm cho hoạt động quản lý và BVR bước đầu thật sự có hiệu quả. Hầu như các xóm. được giao rừng đều chấm dứt hẵn hiện tượng người dân trong xóm vào rừng khai thác trái phép. Các tr−ờng hợp cá biệt, do dân ngoài xóm vào khai thác gỗ, lâm sản, săn bắt, bẫy trái phép thú rừng, CĐDC đã tích cực, chủ động phối hợp cùng lực l−ợng kiểm lâm sở tại truy quét, ngăn chặn. Chấm dứt đ−ợc hiện t−ợng ng−ời dân trong xóm bàng quan, đứng ngoài cuộc trong việc BVR trên địa bàn nh− từng xẩy ra trước đây. Các xóm đã chủ động tổ chức lực lượng BVR trực tiếp hoặc phối hợp với lực l−ợng kiểm lâm sở tại tuần tra kiểm tra rừng theo định kỳ hoặc đột xuất. Việc phân công BVR thực hiện luân phiên theo hộ gia đình. - Bước đầu, cộng đồng đã nghĩ đến việc làm giàu rừng. Nhiều ý kiến đề xuất tích cực với các cơ quan hữu quan hỗ trợ họ các cơ hội đầu t− và các biện pháp làm giàu rừng. Phát huy tiềm năng và thế mạnh của rừng dể tạo việc làm và thu nhập cho CĐDC cũng đã đ−ợc họ chủ động quan tâm và tích cực đề xuất nh− mở mang du lịch sinh thái, khai thác các nguồn lợi nh− đá, cát,.. - Việc BVR ở các xóm được các cơ quan kiểm lâm, chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra định kỳ 6 tháng và hằng năm đã đánh giá tốt, có hiệu quả thực sự, nên xóm Chiềng là xóm đầu tiên được giao rừng đến thời hạn hưởng lợi đã có tờ trình. xin tạm ứng khai thác gỗ theo ph−ơng án đ−ợc duyệt, Sở Nông nghiệp &PTNT. đang xúc tiến các thủ tục để xóm được hưởng lợi về gỗ trong năm 2005. - Việc xây dựng quy −ớc BVR phải trên cơ sở rừng đ−ợc giao cho CĐDC thì mới phù hợp với quy luật của cuộc sống và thật sự phát huy tác dụng. f) Ưu nh−ợc điểm của hình thức giao rừng cho cộng đồng. - Hiện t−ợng sang nh−ợng đất đai của các hộ đồng bào dân tộc tại chỗ là rất phổ biến, vì vậy hình thức đồng sử dụng rừng và đất rừng tồn tại dựa trên qui −ớc quản lý rừng cộng đồng là yếu tố ràng buộc việc sang nhượng đất đai dưới bất cứ hình thức nào. - Phù hợp với tập quán sinh sống và sản xuất của đồng bào vì nó trao quyền cho người dân nhưng không làm thay đổi truyền thống quản lý của họ. - Tài nguyên rừng phân bố không đều dẫn đến khó khăn trong việc phân phối công bằng đến từng hộ gia đình. Việc giao rừng theo nhóm hộ là cách để điều hoà lợi ích giữa các hộ gia đình. - Giao đất theo nhóm hộ sẽ giảm đ−ợc chi phí, nhân lực và thời gian. - Các cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng thường thiếu những kiến thức về thị tr−ờng, về kỹ thuật kinh doanh rừng. - Ban lâm nghiệp xã, phòng Nông nghiệp, Địa chính huyện còn thiếu cán bộ về lĩnh vực lâm nghiệp nên việc t− vấn cho cộng đồng về quản lý kinh doanh rừng còn hạn chế. - Khó khăn trong việc vay vốn, vì cộng đồng ch−a đ−ợc thừa nhận là một tổ chức để vay vèn. - Cộng đồng nhận rừng ch−a có khả năng đầu t− sản xuất lâm nghiệp. - Thiếu sự hỗ trợ của cơ quan chức năng trong bảo vệ rừng, xử lý vi phạm lâm luật. - Dịch vụ khuyến lâm hầu nh− ch−a có hoạt động gì. g) Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục tháo gỡ và kiến nghị.

Bảng 4.1. Trình độ văn hoá các dân tộc thuộc xã Văn Miếu
Bảng 4.1. Trình độ văn hoá các dân tộc thuộc xã Văn Miếu

Những định hướng trong quản lý rừng cộng đồng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Xuất phát từ định hướng chuyển đổi phương thức quản lý lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp xã hội, tỉnh Phú Thọ hoạch định chính sách, kế hoạch hành động cụ thể cho Chương trình giao đất lâm nghiệp – giao rừng (GĐLN-GR) đến hộ gia đình, cá. - Giao đất lâm nghiệp gồm: Đất rừng tự nhiên, rừng trồng và đất trống trọc đến các các hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng, các tổ chức, các ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các chủ sử dụng trong thời hạn 50 năm.

Một số giải pháp đề xuất chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng

Chính sách hưởng lợi là một đòi hỏi bức thiết hiện nay, vì xu hướng Nhà nước sẽ giảm bao cấp tiền công bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng mà thay vào đó là tăng quyền hưởng lợi từ rừng đối với những người tham gia bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng, trong đó có cộng đồng. Nguyên tắc xác định chính sách hưởng lợi là đảm bảo lợi ích hài hoà giữa Nhà nước, cộng đồng với người trực tiếp bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng; Giữa lợi ích kinh tế của rừng với lợi ích phòng hộ; Quyền h−ởng lợi từ rừng bao gồm gỗ, các lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm trồng xen t−ơng ứng với tiền của, công sức của ng−ời dân và cộng đồng đã đầu t−.

Giải pháp chỉ đạo thực hiện

- Rà soát toàn bộ diện tích rừng và đất trồng rừng ch−a giao đ−ợc cho chủ quản lý cụ thể, hiện UBND xã (Hoặc lực l−ợng kiểm lâm) đang có trách nhiệm quản lý về mặt Nhà nước (theo Quyết định 245/TTg ngày 21/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về phân cấp quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp) tiến hành giao một phần diện tích trên cho cộng đồng quản lý, sử dụng lâu dài. Nguồn thu chủ yếu từ tiền đóng góp của các thành viên trong cộng đồng, tiền hỗ trợ của tỉnh, huyện, tiền đền bù do vi phạm đến rừng cộng đồng, tiền bán lâm sản khai thác trên rừng cộng đồng, tiền hỗ trợ của các tổ chức quốc tế thông qua các dự án.

Kết luận 1. Kết luËn

Kiến nghị

Đối với chính quyền cơ sở: Cần có chính sách cụ thể hơn nữa trong việc trợ giúp cho sự phát triển của phương thức quản lý rừng cộng đồng một cách thường xuyên, liên tục để phương thức này thực sự đem lại hiệu quả cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. - Giao đất và rừng tại các khu vực vùng đệm cho các hộ nông dân quản lý, sản xuất, tạo điều kiện để nông dân có đất và rừng để sản xuất kinh doanh, giảm áp lực khai thác tài nguyên lên KBT.