Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang

* Vùng 1: Gồm 15 xã nằm về phía Tây Bắc của huyện gồm có (Thị Trấn, Đồng Tâm, Vĩnh Hoà, Ninh Thành, Hiệp Lực, Hồng Dụ, Hồng Thái, Đông Xuyên, Ninh Hải, Tân Hương, Hồng Phong, Kiến Quốc, Tân Phong, Hoàng Hanh, Quang Hưng). Đặc điểm của vùng này là có địa hình tương đối cao, chủ yếu là chân cao, đất đai hàng năm bồi đắp do hệ thống phù sa sông Thái Bình, chế độ tưới tiêu chủ động. Do có điều kiện tính chất đất đai tương đối tốt, người dân ở vùng này có trình độ kỹ thuật thâm canh cao, ngoài trồng lúa còn phát triển mạnh diện tích các loại cây rau màu có giá trị kinh tế cao như dưa chuột, ớt, rau các loại, một năm sản xuất từ 3- 4 vụ. Khả năng tiếp cận thị trường và sản xuất cây màu hàng hoá của người dân vùng này rất nhạy bén. Chọn Đồng Tâm được chọn là điểm nghiên cứu với những đặc trưng cơ bản đại diện cho vùng 1. Quang, Hưng Thái, Văn Hội, Văn Giang, Hưng Long, Hồng Phúc). Sau khi dồn điền đổi thửa từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, diện tích thấp, trũng các hộ nông dân đã chuyển đổi diện tích cấy 1 vụ lúa bấp bênh sang nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng cây ăn quả. Ninh Giang là huyện đồng bằng phía nam của tỉnh Hải Dương, nguồn tài nguyên đất chủ yếu là đất phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, đất được chia ra 3 loại chính được thể hiện ở bảng 4.1.

Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy nguồn lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động nông nghiệp, tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm phần lớn, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động rất chậm, do công nghiệp và dịch vụ chậm phát triển trong thời gian qua, hơn nữa trình độ của người lao động nhìn chung là thấp, chưa qua đào tạo. + Trạm bơm: Toàn huyện có 40 trạm bơm tưới, tiêu do xí nghiệp Khai thác công trình Thuỷ lợi và các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý, đảm bảo chủ động tưới tiêu cho 55% diện tích canh tác.

Bảng 4.1:  Thống kê diện tích đất sản xuất nông nghiệp   theo tính chất phát sinh
Bảng 4.1: Thống kê diện tích đất sản xuất nông nghiệp theo tính chất phát sinh

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Ninh Giang

Hiện nay, trên địa bàn huyện xuất hiện nhiều mô hình cánh đồng trên 50 triệu đồng/ha trước hết có sự tập trung cao trong sự chỉ đạo của các cấp chính quyền đồng thời có sự phối kết hợp tuyên truyền, vận động, chỉ đạo của các đoàn thể quần chúng cùng với việc năng động, tổ chức thực hiện của các HTX và sự quyết tâm trong sản xuất của nông dân. Cơ cấu diện tích và giá trị sản xuất nhóm cây trồng hàng năm chuyển biến tích cực theo hướng mở rộng diện tích giống lúa chất lượng cao có năng suất, giống lúa đặc sản, đồng thời mở rộng diện tích rau màu có giá trị xuất khẩu và sản xuất hàng hoá như: Ớt, khoai tây, dưa, bí. Các xã có diện tích gieo trồng lúa và năng suất cao là các xã Đồng Tâm, Quyết Thắng, Hồng Đức..Trên địa bàn huyện, chủ yếu là loại hình sử dụng đất: Lúa xuân – lúa mùa, 2 vụ lúa kết hợp 1 vụ màu.

Việc phát triển nhanh các khu công nghiệp, khu đô thị mới sẽ tạo cho Ninh Giang có một thị trường lớn, có khả năng tiêu thụ nhiều loại sản phẩm với số lượng lớn và có giá trị cao là thế mạnh của huyện như thuỷ sản, lương thực, rau màu và cây thực phẩm..Hầu hết các huyện trên địa bàn thành phố Hải Dương đều đang trên đà phát triển mạnh. Tuy nhiên, hiện nay việc thu mua các nông sản hàng hoá của huyện phần lớn vẫn là trao đổi thông thường giữa người dân với nhau hoặc giữa người dân và các tư thương nhỏ lẻ mà chưa hình thành được các hợp đồng thu mua lớn.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Ninh Giang

Trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển để thu hút lao động dư thừa trong nông thôn thì phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá sản phẩm và sản xuất hàng hoá là một giải pháp quan trọng để tạo thêm việc làm, tăng thêm của cải vật chất cho xã hội và tăng thu nhập cho nông dân. Lượng phân chuồng cho các cây trồng đều ở mức thấp so với yêu cầu như cây cà chua lượng phân chuồng theo tiêu chuẩn là 20 - 40 tấn/ha nhưng theo điều tra thực tế, người nông dân chỉ bón với lượng trung bình là 10 tấn/ha, lúa xuân lượng phân chuồng theo tiêu chuẩn là 8-10 tấn/ha nhưng thực tế chỉ bón với lượng trung bình 6,8 tấn/ha. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu ở mức độ định tính, từ đó đưa ra nhận xét và khuyến cáo cho các hộ nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp và các biện pháp khác nhằm hạn chế đến mức tối đa dùng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc một cách khoa học.

Các loại rau cũng cho năng suất cao nhưng mức độ thích hợp để cho năng suất cao trong nhiều năm liền là rất ít, hơn nữa các cây rau như cà chua, bắp cải, bí xanh, ớt thường dùng nhiều và không cân đối phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đến đất đai, môi trường do người dân bón nhiều phân đạm, phun nhiều thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng thuốc chưa đúng theo quy trình hướng dẫn, lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong quá trình sản xuất ở các loại cây trồng cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng tương đối nhiều, hầu hết các loại cây trồng đều được phun thuốc bảo vệ thực vật ít nhất 1-2 lần/vụ, các công thức cà chua - đậu tương – bắp cải, ngô - đậu tương – cà chua, dưa chuột – bí xanh – khoai tây, ngô - đậu tương - ớt gây ảnh hưởng xấu đến môi trường do thường xuyên phải phun thuốc trừ sâu, dùng thuốc kích thích phát triển cây ảnh hưởng cho sức khoẻ của người tiêu dùng. Qua kết quả điều tra nông hộ, tính toán ở phần trên chúng tôi thấy rằng cây lúa, cây dưa chuột, cây bắp cải là những cây đem lại hiệu quả kinh tế cao, có diện tích lớn, không những cung cấp đủ lượng tiêu dùng của huyện mà còn là nguồn lương thực và thực phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh đem lại thu nhập cao cho người nụng dõn, điều nay được chỳng tụi làm rừ ở phần sau. Chính vì có lợi thế nh− vậy nên 100% sản l−ợng hành tỏi, d−a chuột, ớt..Đ−ợc các t− th−ơng, công ty chế biến nông sản Hải D−ơng, công ty bánh kẹo của Đài Loan tại khu công nghiệp Nam Sách Hải Dương, công ty ở Hải Phòng ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm và rất nhiều cơ sở chế biến nhỏ lẻ thu mua nông sản.

Đối với cá với diện tích 1059,9 ha năng suất 47,5 ta/ha −ớc tính sản l−ợng đạt khoảng 5.035 tấn đây không những là nguồn cung cấp thực phẩm cho huyện mà còn cung cấp phần lớn nguyên liệu cho công ty đông lạnh Hải Dương, công ty đồ hộp Hạ Long của Hải Phòng..và cung cấp một phần thực phẩm t−ơi sống cho các thị tr−ờng Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh.

Hình 4.2 . Cơ cấu s ử dụng đất nông nghi ệp năm 2007
Hình 4.2 . Cơ cấu s ử dụng đất nông nghi ệp năm 2007

Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang đến năm 2010

Kết quả điều tra ở phụ lục 11 cho thấy với l−ợng bán khoảng 51% tổng sản l−ợng thóc khoảng 36.711 tấn thì đây là nguồn cung cấp thóc gạo lớn cho các công ty chế biến bánh kẹo, cho các thành phố lớn nh− : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh..mang lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định. Đối với các cây trồng khác nh− khoai tây, ớt, bí xanh cũng vậy với diện tích và năng suất nh− vậy (phụ lục 4 và 5) không những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của huyện mà còn đáp ứng một phần nhu cầu nguyên liệu cho các công ty ngoài tỉnh nh−: Công ty Kinh Đô đóng trên địa bàn tỉnh H−ng Yên đ?. Định hướng phát triển của huyện Ninh Giang đến năm 2010 là đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, vừa có công nghiệp và dịch vụ phát triển vừa có nông nghiệp hàng hoá theo h−ớng khai thác tiềm năng lợi thế, có công nghệ sản xuất và chất l−ợng sản phẩm cao.

Phát triển nông nghiệp nông thôn theo h−ớng sản xuất hàng hoá gắn với CNH - HĐH: Chính vì vậy, trong những năm tới, huyện cần thúc đẩy hình thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh gắn với thị tr−ờng, từng b−ớc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho các khâu kỹ thuật canh tác chủ yếu nh− giống, thuỷ lợi, thuốc bảo vệ thực vật. Huyện Ninh Giang cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại, dịch vụ nông thôn, gồm hệ thống các quầy hàng, cửa hàng bán lẻ ở các khu dân cư tập trung, xây dựng hệ thống chợ nông thôn bao gồm cả chợ trung tâm, đầu mối và các chợ xã, cụm xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi các nông sản được thuận lợi.