Hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN

MỤC LỤC

Hệ thống truyền dẫn PCM

    Các nhóm 24, 30, 96 hoặc 120 kênh thoại đề đã đợc biến đổi thành dạng điều biên xung (PAM) đợc đa lần lợt vào tuyến ghép hoặc BUS PAM d- ới sự điều khiển của đồng hồ phát, đồng hồ này tạo ra xung lấy mẫu cho tín hiệu PAM và điều khiển thông tin vào BUS PAM. Hệ thống PCM cơ sở chỉ dùng cho các tuyến thông tin ngắn, ở mạng thông tin cự ly trung bình và xa đòi hỏi dung lợng kênh lớn thì việc ghép nhóm cho một số lợng lớn kênh PCM vào một đờng truyền chung để tạo ra các hệ thống PCM cấp cao hơn là hiệu quả và thực tế hơn.

    1. Sơ đồ khối của thiết bị ghép N kênh.
    1. Sơ đồ khối của thiết bị ghép N kênh.

    Thiết bị ngoại vi kết cuối và tập trung

      Mạch đờng dây thuê bao sử dụng một mạch đầu cuối là mạch điện đ- ờng dây LC ( Line Circuit) để thực hiện điều khiển chuyển đổi tơng tự sang số (A/D) và chuyển đổi số sang tơng tự (D/A) các tín hiệu thoại trên các đ- ờng dây thuê bao. Khối mạch lọc: làm nhiệm vụ hạn chế phổ tín hiệu thoại hớng phát trong phạm vi băng tần chuẩn (0,3-3,4) KHf, đối với hớng thu, nó phục hồi tín hiệu tơng tự cho tiếng nói từ dây tín hiệu điều biên xung ở đầu ra của mạch Decoder.

      Hình 22: Sơ đồ khối thiết bị kết cuối trung kế số.
      Hình 22: Sơ đồ khối thiết bị kết cuối trung kế số.

      Thiết bị chuyển mạch

      Bộ chuyển mạch số

      1 tiếp điểm ma trận chúng ta có thể nối với các khe thời gian khác nhau ở tiếp điểm khác vì vậy hiệu suất sử dụng tiếp điểm chuyển mạch cao tăng từ 32-1024 lần so với ma trận của chuyển mạch tơng tự việc nối các tiếp điểm có hai phơng pháp điều khiển. Do các loại chuyển mạch không gian và thời gian còn nhiều nhợc điểm nh chi phí để xây dựng một bộ chuyển mạch không gian số cũng khá tốn kém do việc hàn nối để tiếp cận với các chân của phiến mạch và các chân của linh kiện vi mạch không thể gần nhau quá vì khi hàn không cho phép dẫn đến kích thớc tăng khi dung lợng lớn chuyển mạch thời gian thì nhu cầu về ô nhớ tăng lên rất nhiều ở tổng đài.

      Hình 26: Nguyên lý chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào
      Hình 26: Nguyên lý chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào

      Điều khiển trong tổng đài điện tử SPC

      Nhiệm vụ điều khiển

      Thông số logic này nếu là kết quả của một công việc cần đợc xử lý thì nó đợc chuyển tới thiết bị vào ra để đa tới thiết bị ngoại vi thực hiện công việc. Nếu thông số Logic cha phải là một kết quả công việc thì thông số này đợc ghi lại ở bộ nhớ số liệu ở dạng một số liệu cho lệnh sau và thông báo việc này về bộ phân phối lệnh, bộ phân phối lệnh tiếp tục thực thi lệnh tiếp theo để hoàn thiện công việc hoặc tạm thời dừng lại vì cha đủ số liệu cần thiết. Để đảm bảo độ an toàn và tin cậy cho quá trình làm việc của tổng đài khi cần thiết phải trang bị dự phòng cho một số hệ thống điều khiển quan trọng, đặc biệt đối với cấp điều khiển trung tâm.

      1. Sơ đồ khối:
      1. Sơ đồ khối:

      Xử lý gọi

        - Chơng trình tính cớc: chơng trình này dùng để tính cớc cho các cuộc gọi theo 1 trong 3 phơng pháp tính cớc hàng tháng, tính cớc theo từng khoảng thời gian định trớc, hoặc tính cớc chi tiết từng cuộc gọi hoặc có thể kết hợp các loại tính cớc trên. Khi đến lợt xử lý biến cố đó trong hàng, một chơng trình thích hợp sẽ tách biến cố đó ra khỏi hàng thực hiện các chức năng logic cần thiết liên quan tới nó và đặt kết quả vào một hàng khác có liên quan tới công việc sẽ phải giải quyết để lấy ra (nếu kết quả ở dạng lệnh thao tác) hoặc tiếp tục xử lý (nếu kết quả là số liệu cần phải xử lý tiếp). Để sử dụng tối u các bộ xử lý, thời gian làm việc của nó đợc phân phối cho các công việc trên cơ sở yêu cầu phù hợp với mức u tiên cho các công việc khác nhau nhờ vậy một việc cần thiết ở mức u tiên cao có thể ợc thực hiện ở bất kỳ thời điểm nào.

        Thiết bị trao đổi ngời - máy

        • Báo hiệu
          • Khối nguồn

            Nhiệm vụ chủ yếu của mạng viễn thông là thiết lập và giải toả các tuyến nối phục vụ liên lạc theo các lệnh và thông tin báo hiệu nhận đợc từ đ- ờng dây thuê bao và trung kế liên tổng đài thông tin báo hiệu này ở nhiều dạng khác nhau để điều khiển các thao tác chuyển mạch và xử lý gọi nhau. Hệ thống báo hiệu đợc sử dụng nh một ngôn ngữ cho hai thiết bị trong hệ thống chuyển mạch trao đổi với nhau để thiết lập tuyến nối cho các cuộc gọi, giống nh bất kỳ một ngôn ngữ nào, chúng có các từ cùng với các chiều dài khác nhau và độ chính xác khác nhau tức là các tín hiệu báo hiệu cũng có thể thay đổi về kích thớc và dạng cú pháp của nó theo các quy luật phức tạp. Hiệp hội viễn thông quốc tế CCITT đã đa ra 1 số hệ thống báo hiệu tiêu chuẩn để tơng thích với từng mạng quốc gia và quốc tế, trong đó chia thành 2 loại hệ thống báo hiệu cơ bản và hệ thống báo hiệu kênh kết hợp (CAS) và hệ thống báo hiệu kênh chung ( CCS).

            Hình 28: Các chức năng của báo hiệu
            Hình 28: Các chức năng của báo hiệu

            Khái niệm cơ bản về hệ thống và cấu trúc mạng báo hiệu số 7

            Khái niệm cơ bản về hệ thống báo hiệu số 7 1. Điểm báo hiệu SP (Signalling Point)

            Kênh báo hiệu và chùm kênh báo hiệu (Signalling Link, Link Set) - Hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng các kênh báo hiệu để chuyển tải thông tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu SP. Mỗi kênh báo hiệu trong mạng báo hiệu có khả năng xử lý 4096 mạch thoại, vì lý do an toàn hệ thống để đề phòng sự cố lỗi của đờng báo hiệu thì ta sử dụng hai đờng báo hiệu mắc song song (hoặc nhiều hơn). - Phơng thức báo hiệu bán liên kết (Quasi - associated) các thông tin báo hiệu liên quan đến cuộc gọi đợc chuyển trên hai hoặc nhiều chùm keenh báo hiệu ở các tổng đài quá giang và đi qua một hoặc nhiều điểm báo hiệu khác tới điểm báo hieẹu đích của thông tin báo hiệu.

            Hình 38: Mô tả kênh báo hiệu
            Hình 38: Mô tả kênh báo hiệu

            Cấu trúc mạng báo hiệu số 7 1. Mục tiêu quy hoạch mạng

            Nh xây dựng thêm những phần dự phòng trong mạng phải quy hoạch những tuyến báo hiệu chuyển đổi dự phòng cho nhau trong mạng. Để đáp ứng các mục tiêu quy hoạch mạng báo hiệu nh đã đề cập, cấu trúc mạng báo hiệu số 7 đợc dựa trên cơ sở việc sử dụng phơng thức báo hiệu bán liên kết. Ngoài ra để hoà hợp mạng quốc gia với mạng quốc tế ngời ta cần thêm mức mạng báo hiệu quốc tế, với các STP quốc tế.

            Hình 42: Mạng báo hiệu quốc gia.
            Hình 42: Mạng báo hiệu quốc gia.

            Mô hình tham khảo OSI

            Mô hình tham khảo OSI (OSI REFRENCE MODEL)

            - Xác định dịch vụ: Định ra các chứa năng cho từng lớp và các dịch vụ do lớp này cung cấp cho các user hoặc cho lớp kế cận nó. - Đặc điểm về giao thức (Protocol Specification) định rừ sự hoà hợp các chức năng bên trong một lớp trong hệ thống và với lớp tơng ứng trong hệ thống khác. Ưu điểm của mô hình này là giao thức trong một lớp có thể thay đổi đợc mà không ảnh hởng tới các lớp khác và việc thực hiện các chức năng trong một lớp là tuỳ chòn (tuỳ thuộc vào mỗi nhà cung cấp thiết bị).

            Quá trình thông tin giữa các lớp

            Vậy giao thức là các quy luật và thủ tục đợc thiết lập theo sự thoả thuận mà các thành viên phải tuân theo, nó cho phép điều khiển việc chuyển thông tin một cách thứ tự giữa các thành viên tham gia thông tin này. Lớp này cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho quá trình ứng dụng của ngời sử dụng và điều khiển tất cả thông tin giữa các ứng dụng nh giao thức chuyển giao File, xử lý bản tin, các dịch vụ hớng dẫn và bảo dỡng. Lớp này cung cấp các mạch kết nối dữ liệu điểm nối điểm không có lỗi giữa các lớp của mang, lớp này bao gồm các giải thuật chơng trình để phát hiện lỗi điều khiển dòng và phát lại các bản tin.

            Sự liên hệ giữa mô hình OSI và hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT

            Nhằm đáp ứng nhu cầu của các dịch vụ mở rộng trong những ứng dụng nào đó, phần điều khiển kết nối báo hiệu (Signalling Connection Control Part - SCCP) đợc bổ sung vào năm 1984 trong CCITT No7 Red Book. SCCP cung cấp cả 2 dịch vụ: chuyển giao bản tin không có kết nối (Connectionless) và dịch vụ chuyển giao bản tin có kết nối định hớng (Connection oriented) và cung cấp giao tiếp giữa lớp chuyên trở và lớp mạng giống nh ở mô hình OSI. SCCP tạo điều kiện sử dụng mạng báo hiệu số 7 nhờ vào MTP và sử dụng MTP nh là phơng tiện truyền dẫn giữa các phần mềm ứng dụng mà sử dụng giao thức OSI để trao đổi thông tin ở lớp cao hơn.

            Hình 46: Mô tả mối liên hệ giữa CCITT No7 và mô hình OSI
            Hình 46: Mô tả mối liên hệ giữa CCITT No7 và mô hình OSI

            Main Function Blocks)

            Mã nhận dạng dịch vụ này báo cho MTP biết user nào phát ra bản tin và user nào nhận bản tin và các bít nhận dạng hệ thống trong trờng SIO này biểu thị cho phân loại của bản tin thuộc loại lu thoại quốc tế hay lu thoại nội hạt MTP tính toán và xử lý cả 2 loại thông tin này. - Các bit kiểm tra CK (Check bit) ở phía nhận các bit kiểm tra đợc tạo ra từ nội dung của đơn vị báo hiệu và các bít kiểm tra nàyđợc thêm vào đơn vị báo hiệu nh là các bít dự phòng cho kiểm tra (Redendancy bits) ở phía nhận MTP sẽ sử dụng các bít kiểm tra này để xem các bản tin đợc truyền đi có bị lỗi hay không. Việc phát hiện và sửa lỗi đợc thực hiện bằng cách sử dụng hệ thống truyền lại các tín hiệu xác nhận đúng/sai (Positive/Negative Acknow ledgement) Hệ thống này sử dụng các trờng điều khiển về trạng thái các bản tin nh trờng kiểm tra CK, bít chỉ thị trên hớng đi FIB, số thứ tự bản tin hớng.

            Hình 48: Cấu trúc tổng quát của MTP
            Hình 48: Cấu trúc tổng quát của MTP