MỤC LỤC
Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh ban h nh kèm theo nghà ị định 50 HĐBT ng y 22/3/1988 cà ủa Hội đồng bộ trưởng đó quy định rừ những nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu của xí nghiệp công nghiệp, đồng thời xác định những chức năng của bộ máy quản trị doanh nghiệp tự tổ chức bộ máy quản trị của mình. Thực chất chế độ một thủ trưởng l quyà ền chỉ huy doanh nghiệp được giao cho một người, người đó được giao những quyền hạn nhất định, cần thiết để có thể điều khiển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp m mình phà ụ trách v chà ủ động sáng tạo trong khi giải quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp hiện đại đòi hỏi một sự chỉ huy sản xuất v quà ản trị kinh doanh theo một ý chí thống nhất tuyệt đối, đòi hỏi sự phục tùng kỷ luật hết sức nghiêm ngặt, sự điều khiển cả bộ máy quản trị doanh nghiệp theo những quy tắc từ trên xuống dưới.
Trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường, có sự quản lý của nh nà ước, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ng y c ng có ý nghà à ĩa quan trọng, quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Một vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận v thà ực tiễn l trong vià ệc phân công phụ trách, cần quy định giới hạn tối đa các phòng (ban) chức năng các bộ phận sản xuất trực thuộc một chức danh quản lý vì như chúng ta đã biết, giữa những người tham gia quản lý có vô v n mà ối quan hệ qua lại, chằng chịt, tác động lẫn nhau, quy định lẫn nhau. Các phòng chức năng l nhà ững tổ chức bao gồm cán bộ nhân viên kinh tế, kỹ thuật, h nh chínhà … được phân công chuyên môn hoá theo các chức năng quản trị, có nhiệm vụ giúp giám đốc (v các phó giám à đốc) chuẩn bị cỏc quyết định, theo dừi, hướng dẫn cỏc phõn xưởng, cỏc bộ phận sản xuất kinh doanh cũng như những cán bộ, nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời những quyết định quản lý.
Trách nhiệm chung của các phòng chức năng l và ừa phải ho n th nh tà à ốt nhiệm vụ được giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác nhằm bảo đảm cho tất cả các lĩnh vực công tác của doanh nghiệp được tiến h nh à ăn khớp, đồng bộ, nhịp nh ng. Trong tình hình hiện nay, khi m quyà ền tự chủ trong sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng, cơ chế quản lý nói chung, cơ chế quản trị doanh nghiệp nói riêng đã đổi mới, doanh nghiệp có to n quyà ền quyết định việc tổ chức các phòng chức năng theo hướng chuyên tinh, gọn nhẹ.
Song do số lượng các phòng chức năng phụ thuộc v oà quy mô, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp nên có trường hợp phải ghép v i ba chà ức năng có liên quan mật thiết với nhau, thuộc cùng một lĩnh vực n o à đó v o cùng mà ột phòng. + Tổ chức lao động, tổ chức sản xuất sao cho sử dụng tiết kiệm hợp lý mọi tiềm năng về lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu…tiết kiệm lao động sống v lao à động vật hoá nhằm không ngừng tăng năng suất lao động v hià ệu quả công tác. Trong đó lao động quản lý sản xuất kinh doanh l bà ộ phận hết sức quan trọng, vai trò quan trọng đó xuất phát từ chỗ, lao động quản lý l nhà ững người chuẩn bị và lãnh đạo sản xuất kinh doanh về mọi mặt (công nghệ, tổ chức, t i chính,à kinh doanh…).
Các doanh nghiệp l các tà ế b o cà ủa nền kinh tế quốc dân, nơi h ng ng y tà à ạo ra của cải vật chất cho xã hội, vừa giải quyết đời sống người lao động, vừa tạo nguồn tích luỹ cho doanh nghiệp v ngân sách nh nà à ước. Thực trạng các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, tuy đã có những sự tiến bộ đáng kể: đã được nh nà ước giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, đã được tổ chức sắp xếp lại…nhưng nhìn chung, các doanh nghiệp ta vẫn bộc lộ nhiều yếu kém trên tất cả hầu hết các mặt, sản xuất kinh doanh kém hiệu qủa. Đặc biệt khối các doanh nghiệp quốc doanh mặc dù được nh nà ước ưu ái, có nhiều thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, nhưng phát triển vẫn hết sức ì ạch, sức cạnh tranh kém so với các th nh phà ần kinh tế khác ở trong nước v c ng kém hà à ơn so với nước ngo i.à.
Thông thường chiếm tỷ lệ dưới 10% tổng số lao động trong doanh nghiệp, song lại l m vià ệc kém hiệu quả, dẫn tới tăng chi phí về tiền lương v doanh nghià ệp không kịp thích nghi với các cơ hội sản xuất kinh doanh trên thị trường. Kinh nghiệm của các công ty lớn trên thế giới cho thấy mỗi khi cung cách quản lý cũ không còn phù hợp l m cho công ty xuà ống dốc, người ta thường tiến h nh cà ải tổ lại bộ máy h nh chính, mà ột mặt giảm được các chi phí về tiền lương, mặt khác tạo ra cách l m à ăn mới thích ứng với điều kiện mới.