Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO: Đánh giá và giải pháp

MỤC LỤC

Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

- Môi trường đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp: các thủ tục, quy chế và hiệu lực trong việc thực hiện vay vốn của doanh nghiệp, khả năng phát triển các nguồn vốn dài hạn và trung hạn. Bởi vì tăng trưởng kinh tế nhanh phụ thuộc chủ yếu vào khả năng của nền tài chính trong việc huy động và phân bổ có hiệu quả tín dụng vào các ngành kinh tế của đất nước.

Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Chúng ta có thể đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm thông qua nhiều chỉ tiêu định tính như: chất lượng sản phẩm, độ tiện ích, an toàn khi sử dụng sản phẩm, mức độ đa dạng hoá về kiểu dáng, mẫu mốt, tính phù hợp với thị hiếu, tập quán, thói quen người tiêu dùng…. Và các chỉ tiêu định lượng như: hệ số khả năng cạnh tranh sản phẩm từ chất luợng và giá cả, hệ số lợi thế so sánh hiển thị, chỉ số cạnh tranh quốc tế từ chi phí đơn vị sản phẩm, chỉ số lợi thế so sánh dựa trên chi phí đầu vào (RFC).

Tốc độ tăng trưởng của sản phẩm trong từng năm

Ngày nay, cùng với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, việc xác định và đo lường năng lực cạnh tranh quốc tế đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhà kinh tế, đặc biệt là trong phân tích kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, do tính phức tạp, đa phương diện, đa chiều của lĩnh vực nghiên cứu cho nên khó có sự thống nhất ngay từ khái niệm năng lực cạnh tranh sản phẩm trong xu thế hội nhập WTO.

Thị phần của sản phẩm trên thị trường

Rồi lấy số liệu của kỳ khác so sánh với số liệu của kỳ gốc đó.Theo cách làm này, ta sẽ thu được một chuẩn mực các kết quả phản ánh tính xu hướng của sự việc đang xem xét. Đánh giá tốc độ tăng trưởng hàng may mặc cũng chính là đánh giá tốc độ tốc độ tăng trưởng của sản phẩm nói chung, dựa trên chỉ tiêu về doanh thu hàng bán.

Mức chênh lệch về giá của sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh . Theo định nghĩa Marketing, giá cả là biểu tượng giá trị của sản phẩm

Đó là điều kiện tiên quyết tạo sức bật cho sản phẩm của doanh nghiệp khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Để đánh giá mức chênh lệch về giá của sản phẩm, người ta thường sử dụng chỉ số giá.

Mức ấn tượng về hình ảnh nhãn hiệu hàng hoá của nhà xuất khẩu ra mặt hàng đó so với hàng hoá cùng loại của các đối thủ cạnh tranh

Nguyên tắc chung đối với nhà sản xuất là đối tượng của quy định này phải phát hành giấy chứng nhận khẳng định hàng phù hợp với các tiêu chuẩn quy định và phải dỏn nhón trờn sản phẩm ghi rừ ngày thỏng và nơi sản xuất sản phẩm, tên và địa chỉ nhà sản xuất, chứng nhận tuân thủ các luật lệ áp dụng và mô tả ngắn gọn các luật lệ đó. Luật bảo vệ người tiêu dùng hay còn gọi là luật trách nhiệm đối với sản phẩm, cơ quan luật pháp Mỹ yêu cầu các nhà sản xuất, phân phối và bán lẻ phải có trách nhiệm đối với thương tật và thiệt hại do những khuyết tật của sản phẩm gây ra cho người sử dụng hoặc những người ở gần sản phẩm đó.

Những thuận lợi và khó khăn của hàng may mặc xuất khẩu khi gia nhập WTO

- Ngành dệt và phụ liệu phục vụ cho ngành may của Việt Nam phát triển không tương xứng, chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài, do vậy việc đảm bảo giữ được tốc độ tăng trưởng cao và bị phụ thuộc vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn.Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu hàng may mặc từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Indonexia và Malaysia với tỷ lệ lớn. Các công ty của Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản cung cấp vải, phụ liệu, mẫu mã và các thông tin về thời trang cho các doanh nghiệp Việt Nam, hay nói cách khác là sử dụng doanh nghiệp Việt Nam như những trung gian sản xuất, còn khách hàng tiêu thụ sản phẩm lại là Mỹ và EU.

Xu hướng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu nói chung trên thị trường Mỹ

Khi hàng rào hạn ngạch được dỡ bỏ, Việt Nam sẽ càng nhanh chóng nắm bắt các cơ hội tại các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, tạo vị thế quan trọng trong cơ cấu hàng may mặc xuất khẩu. Bên cạnh đó, từ sự hạn chế về hạn ngạch nhập khẩu mới đây từ Mỹ,Trung Quốc đã có dấu hiệu giảm sút đà tăng trưởng, nhường bước cho các nước xuất khẩu khác.

Xu hướng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ

Do vậy, bối cảnh thị trường dệt và may tại Mỹ vẫn khả quan, cho dù có sự bành trướng của Trung Quốc nhưng các nước xuất khẩu vẫn được lợi.

Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu trên thị trường Mỹ

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ.

Tình hình xuất khẩu hàng hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Mỹ trong thời gian vừa qua

Tình hình xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Mỹ

Thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam ở chỗ Mỹ là nước nhập khẩu nhiều nhưng Mỹ vẫn giành một thị phần đáng kể cho các doanh nghiệp Mỹ, vậy điều đầu tiên khi thâm nhập thị trường Mỹ là doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nền công nghiệp Mỹ. Tuy vậy, do khâu nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới quá yếu nên các sản phẩm may mặc xuất khẩu hiện nay hầu như chưa có nhãn mác thương mại, để tạo lập danh tiếng trên thị trường xuất khẩu& chủ yếu được xuất dưới hình thức gia công hoặc sản xuất theo mẫu hàng nước ngoài.

Bảng 3: Kim ngạch hàng may mặc các nước xuất khẩu sang Mỹ.
Bảng 3: Kim ngạch hàng may mặc các nước xuất khẩu sang Mỹ.

Đánh giá năng lực cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu VN trên thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO

* Để tiện so sánh tương quan năng lực cạnh tranh, chúng ta sẽ xem xét thành tích xuất khẩu và thị phần của Trung Quốc, Hồng Kông và Ma Cao, tính riêng và cộng chung và, đựơc trình bày trong bảng dưới đây, kim ngạch tính bằng triệu đô-la và con số ghi trong ngoặc là thứ hạng tại Mỹ. Ngành may mặc được đặc biệt lợi: bình quân thuế suất giảm từ 60% xuống 5% tuy có sự chênh lệch tuỳ theo mặt hàng, từ đó khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc trên thị trường Mỹ của Việt Nam có khả năng nâng cao, cạnh tranh bình đẳng hơn với các quốc gia cùng xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ.

Bảng 8: Chủng loại cụ thể hàng may mặc Việt Nam - Trung Quốc.
Bảng 8: Chủng loại cụ thể hàng may mặc Việt Nam - Trung Quốc.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Mỹ

Phát triển quan hệ kinh tế với Việt Nam, đó là một mắt xích quan trọng trong sự điều chỉnh chiến lược Châu á- Thái Bình Dương của Mỹ khi mà hiện tại Việt Nam với việc gia nhập AFTA và tiến tới APEC đang là nhân tố có vai trò ảnh hưởng nhất định ở khu vực. Điều này giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam ý thức được việc phát triển thuơng hiệu nhãn hiệu và quản lý tốt tài sản vô hình của doanh nghiệp cũng như có nhiều điều kiện để hàng may mặc có chỗ đứng trên thị trường Mỹ, tránh được việc bắt chước và làm giả hàng hoá.

Bảng 11: Bảng thuế các mặt hàng may mặc vào Mỹ
Bảng 11: Bảng thuế các mặt hàng may mặc vào Mỹ

Thành tựu đạt được

III/ Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam.

Hạn chế

- Ngành may chủ yếu vẫn là may gia công, sản xuất với khối lượng lớn với nhiều mẫu mã khá nhiều.Tuy nhiên, so với đối thủ cạnh tranh lớn như Trung Quốc, mẫu mã, kiểu cách Việt Nam vẫn còn hạn chế. Điều này được minh chứng qua một số mặt hàng mà Việt Nam chưa đáp ứng được: Cat 237,331.336,..Vì vậy, trong chiến lược cạnh tranh, ngành may cần phải chú ý hơn nữa đến, phải chú trọng vào công tác thiết kế mẫu mã và nhãn hiệu.

Nguyên nhân

Đội ngũ cán bộ chủ chốt trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế trong tiếp cận với phong cách quản lý hiện đại, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trường thế giới. Các thủ tục triển khai đầu tư xây dựng thường kéo dài nhiều năm chưa có cơ chế chính sách cụ thể thích hợp để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước bỏ vốn đầu tư nhiều hơn vào ngành dệt – may.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM TRƯỚC

Quan điểm và chiến lược phát triển ngành may mặc Việt nam trước thềm hội nhập wto

    Doanh nghiệp dệt may cũng có thể tìm hiểu và có được tư vấn về hệ thống luật pháp Mỹ thông qua các tổ chức trông nước như Bộ Thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam, Trung tâm phát triển ngoại thương tại thành phố Hồ Chí Minh, cơ quan Thương vụ Mỹ tại Việt nam, các nhà môi giới hải quan Mỹ và các ngân hàng Mỹ tại Việt nam…Các doanh nghiệp dệt may cũng cần tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác thông tin thường xuyên, trực tiếp tiếp xúc với thị trường thế giới thông qua các hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế ở cả trong nước và ở cả Mỹ. - Quan điểm chung: Cùng với sự phát triển không ngừng của công nghiệp nói chung, công nghiệp ngành may mặc nói riêng Đảng và nhà nước ta đã có quan điểm và chiến lược phát triển cho ngành may mặc như sau: Tập trung có trọng điểm cho ngành sản xuất và xuất khẩu sản phẩm may mặc hướng vao xuất khẩu đi đôi với việc tăng cường phát triển ngành công nghiệp dệt và sản xuất phụ liệu phục vụ cho ngành may, tiến tới tự túc phần lớn.

    Bảng 12: Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu
    Bảng 12: Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu