Phương pháp dạy hội thoại trong môn Tiếng Việt lớp 3

MỤC LỤC

Các dạng bài tập và một số biện pháp rèn kĩ năng hội thoại cho học sinh Tiểu học qua phân môn Tập làm văn trong SGK Tiếng Việt lớp 3

Tìm hiểu về nội dung dạy hội thoại trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 1 Dạy hội thoại là gì

Dạy hoạt động nói năng là rèn luyện kĩ năng giao tiếp, rèn luyện các kĩ năng nói trong các tình huống giao tiếp cụ thể, phù hợp với các nhân tố giao tiếp, với các đề tài và chủ đề hội thoại và đạt đích giao tiếp, hội thoại. Dạy hội thoại là dạy huy động vốn kiến thức đã có và xử lí các thông tin mới, tiếp nhận trong hội thọại để tham gia hội thoại (trình bày tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, ý kiến cá nhân về các vấn đề đặt ra trong quá trình hội thoại). - ngoài các bài học trong tiết tập làm văn, thì cũng có thêm các tiết luyện tập về nghi thức lời nói: luyện tập sử dụng các nghi thức lời nói thông thường trong đời sống, và các nghi thức lời nói trong các hoạt động tập thể.

Căn cứ vào vốn sống, vốn hiểu biết của các em, căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi của học sinh, các nhà soạn sách và giáo viên sách nên khai thác các đề tài cho việc luyện tập từ nhiều mặt khác nhau của cuộc sống xung quanh các em, không nên chỉ bó hẹp trong các đề tài liên quan đến chuyện học hành, cần có thêm đề tài về tình bạn, tình thầy trò, về các quan hệ xã hội..; hoặc các sinh hoạt, mua bán đời thường.

Các dạng bài tập dạy hội thoại trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 1 Các loại bài tập dạy hội thoại

+ (em không thể tránh, nhường đường cho bạn) Cậu không thấy tớ ôm chồng vở thế này còn tránh đâu cho cậu đi trước được nữa!. Trong trường hợp này, mỗi câu trả lời đều có thể tìm thấy lí do giải thích. Kết luận sư phạm rút ra: giáo viên cần suy ngẫm để có thể nhận diện đúng từng dạng bài tập nêu trên. Từ đó khuyến khích học sinh trả lời, tránh dập khuôn máy móc nhất là khi gặp các bài tập ở dạng thứ hai hay thứ ba nêu trên. Cốt lừi của bài tập này là cỏc tỡnh huống giao tiếp mở. Vớ dụ cỏc tỡnh huống sau:. Em vào viện thăm một thầy giáo bị ốm. Sau khi chào hỏi, em hỏi thăm sức khỏe của thầy. Đầu bài A là đầu bài cho một cuộc thoại. Đầu bài B là đầu bài cho một đoạn thoại. b) Hướng dẫn thực hiện bài tập dạy cuộc thoại. Nếu dùng duy nhất các biện pháp như trên để tiến hành giờ dạy thì không nên, cũn coi phõn tớch đề tài hội thoại như một biện phỏp mở đầu tiết dạy, (để chỉ rừ những yếu tố của tình huống giao tiếp, đích của giao tiếp) sau đó phần chính của tiết học lại tổ chức thực hành nội dung hội thoại theo đề tài thì biện pháp phân tích hội thoại lại cần thiết và hữu ích. Hãy để cho lớp nhận xét, đánh giá các sản phẩm đó, đồng thời đề xuất cách khắc phục, giới thiệu kinh nghiệm giao tiếp và hội thoại của học sinh với nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên.nhờ đó các em sẽ tích lũy thêm vốn sống, vốn kinh nghiệm xử thế của các bạn khác để làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm hội thoại của mình.

Thực hiện theo cách trên, các tiết hội thoại sẽ sinh động, gần gũi với đời sống, không cần kịch bản đặt sẵn mà học sinh sẽ tự xây dựng kịch bản (qua hoạt động đóng vai lần thứ nhất) và hoàn thiện kịch bản (qua hoạt động đóng vai lần thứ hai, thứ ba sau khi nhận xét rút kinh nghiệm với nhau). Trong phân môn tập làm văn lớp 3, hầu hết đều là bài tập dạy cuộc thoại (xử lí trọn vẹn một tình huống giao tiếp). Ngoài ra còn có dạng bài nâng cao hơn, đó là các tình huống đó do học sinh tự nghĩ ra, và tự tiến hành giải quyết trong quá trình thực hiện mà không theo sự gợi ý hay hướng dẫn của giáo viên. Sau đây là các dạng bài tập mà tôi đã phân loại dựa trên các bài tập trong sách giáo khoa:. BT1: Quan sát các tranh dưới đây và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì:. + HS biết quan sát tranh, nói đúng về người trí thức và công việc họ đang làm. + Tiến hành hỏi đáp về nội dung từng bức tranh. Rèn kĩ năng đối thoại theo chủ đề. - yêu cầu cần đạt được khi nói:. + Nói đúng nghề nghiệp, công việc của từng người trong bức tranh. + Đưa ra được những câu trao – đáp phù hợp với nội dung từng bức tranh. + Hỏi – đáp với nội dung ngoài bức tranh xoay quanh nghề nghiệp của từng người. Bài tập này có thể được tiến hành lồng ghép với dạy hội thoại cho học sinh thông qua việc để học sinh tự hỏi đáp về nội dung của từng bức tranh theo chủ đề có sẵn. BT1: Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao a) Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ. * Yêu cầu hs cần đạt được khi nói:. - HS trao đổi về tên con tàu vũ trụ, người đầu tiên đi trên con tàu vũ trụ đó, nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ.. - HS có kĩ năng đáp lời đúng nội dung lời trao một cỏch rừ ràng, tự tin. b) Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. - Có hiểu biết về tên người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng và 1 số kiến thức liên quan. - Biết đặt câu hỏi xoay quanh chủ đề luyện nói, đưa ra câu trả lời phù hợp theo quy tắc hội thoại. c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ. Tình huống giao tiếp: ( Bức tranh 1: Bàn về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ). HS có thể đặt các câu hỏi dựa theo bức tranh 1:. - Bước 3: xem xét tính phù hợp của lời trao – đáp so với nội dung của bức tranh và kênh chữ trong sách giáo khoa. Nếu hs nhìn vào bức tranh nhưng lại đặt câu hỏi nằm ngoài nội dung của bức tranh, nghĩa là lời trao không hợp lí. Hoặc trong trường hợp hs đưa ra câu hỏi phù hợp nhưng lời đáp lại sai, hoặc nằm ngoài nội dung câu hỏi, thì khi đó lời trao – đáp chưa phù hợp. Trong trường hợp này, GV nghe lời trao – đáp của hs để chỉnh sửa cho phù hợp. Ví dụ một số bài tập theo dạng bài này trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3:. Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội thành lập ngày nào?. Những Đội viên đầu tiên của Đội là ai?. Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào?. BT2: Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau:. b) Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?. c) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?. d) Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?. Nói những điều em biết về những cảnh ấy theo gợi ý sau:. c) Cảnh trong tranh có gì đẹp?. d) Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì?. BT2: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khác đến thăm lớp. a) Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào?. b) Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?. c) Tháng vừa qua, các bạn đã làm những việc tốt gì?.

Trích đoạn minh họa

Dạng bài tập này chỉ thực sự đạt được hiệu quả khi giáo viên chỉ yêu cầu các em đọc yêu cầu bài tập, rồi thảo luận với các thành viên trong nhóm về cách tiến hành như thế nào, nghĩa là học sinh sẽ thảo luận để đóng vai 1 nhóm học tập bàn về chủ đề đó. Giáo viên cùng học sinh khác sẽ đánh giá theo những tiêu chí đã định sẵn.Tiêu chí ở đây không phải chỉ là cách nói, lời nói mà còn phải đầy đủ cả nội dung, yêu cầu của bài tập. Đó không đơn thuần chỉ là kĩ năng hội thoại mà còn gồm cả những kĩ năng khác như: kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm, khả năng sáng tạo của các học sinh (để tự tìm ra chủ đề trao đổi).

Học sinh không bị áp đặt, gò bó theo một chủ đề định trước mà các em thả sức với những ý tưởng của mình, thông qua đó khả năng đối thoại tự nhiên của học sinh được rèn luyện và phát triển.

Tập tổ chức cuộc họp

    + Gv lắng nghe nội dung mà từng tổ thống nhất, nếu nội dung đó quá rộng hoặc quá hẹp (không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp) thì gv giúp các nhóm điều chỉnh nội dung cho phù hợp nhất. - Trong thực tiễn dạy học, giáo viên thường chưa có kinh nghiệm trong việc dạy hội thoại, chưa đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp, chính vì thế, kết quả đạt được không như mong đợi của các nhà biên soạn sách hay của chính bản thân giáo viên muốn học sinh mình đạt được. - Sách giáo khoa nên biên soạn thêm các bài tập dạy hội thoại với các mức độ từ thấp đến cao để giúp học sinh phát triển khả năng hội thoại (giao tiếp) trong đời sống xã hội, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ngoài thực tế.

    Nhưng sau một năm học đổi mới phương pháp dạy hội thoại trong phân môn Tập làm văn lớp 3, khả năng giao tiếp của học sinh ngày càng tốt, các con nắm vững quy luật giao tiếp, biết xử sự phù hợp trong từng tình huống giao tiếp cụ thể.