HIỆU QUẢ CỦA FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM

MỤC LỤC

SỰ CẦN THIẾT THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ FDI VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN

Hơn nữa, chu kỳ sản xuất trong ngành nông nghiệp là kéo dài; không như các ngành khác có chu kỳ sản xuất ngắn, chu kỳ của ngành nông nghiệp thường là 3 - 4 tháng, 1 năm hoặc thậm chí là 5 năm hay lâu hơn nữa (cà phê, tiêu, điều, các loại cây ăn quả lâu năm…). 5) Khả năng sinh lợi trong ngành nông nghiệp là không cao: Yếu tố này được quyết định bởi tính chất của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Chu kỳ sản xuất dài, giá trị sản phẩm nông nghiệp không cao, sản phẩm chủ yếu là hàng thứ cấp, giá cả không ổn định; lại phụ thuộc vào tự nhiên nên cho nên không thể lường trước được kết quả sản xuất kinh doanh, nếu được mùa, giá cả nông sản sẽ giảm theo quy luật cung cầu, nếu mất mùa, giá tăng nhưng tính ra nông dân cũng không được lợi do sản lượng thấp. Nếu muốn tăng giá trị cho nông sản thì phải kéo dài chuỗi giá trị của nó, tức là gắn liền với công nghiệp chế biến. Bên cạnh đó, nền nông nghiệp Việt Nam cũng có những đặc điểm riêng. Nền nông nghiệp Việt Nam là nền nông nghiệp mang tính chất lạc hậu, mang tính tự cung tự cấp do thói quen canh tác lâu đời, năng suất lao động thấp do chủ yếu là lao động chân tay. Ruộng đất canh tác thì đang giảm đi nhanh chóng do nhiều nguyên nhân trong đó có sự phát triển nhanh của quá trình đô thị hóa, cũng một phần do công tác quy hoạch chưa cao. Khí hậu tự nhiên của Việt Nam lại rất khắc nghiệt do nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, gây ảnh hưởng và tổn thất không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp. Mục đích của các nhà đầu tư luôn là lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh. Nhưng do đặc điểm của ngành nông nghiệp mà việc thu hút đầu tư vào ngành vẫn còn gặp nhiều hạn chế, vốn đầu tư thu hút vào nông nghiệp có tỷ lệ nhỏ hơn nhiều so với các ngành khác. Vai trò của ngành nông nghiệp. Sản lượng ngành nông nghiệp không ngừng tăng trong quá trình phát triển. Đóng góp của ngành là vô cùng to lớn. và thủy sản. và xây dựng Dịch vụ. 2) Đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người: Nông nghiệp là ngành duy nhất thỏa mãn cho nhu cầu thiết yếu nhất của con người - nhu cầu tồn tại, và hiện nay chưa có ngành nào có thể thay thế được vai trò này của ngành. Với Việt Nam vai trò của ngành lại càng to lớn hơn khi phải bảo đảm an ninh lương thực cho hơn 80 triệu dân. 3) Là ngành cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến: Công nghiệp chế biến là một ngành có vai trò quan trọng, trong đó nguồn nguyên liệu chính của một số ngành này là các sản phẩm từ nông nghiệp. Do vậy, sản phẩm nông nghiệp là một trong những nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp, muốn phát triển các ngành công nghiệp chế biến thì yêu cầu phát triển nông nghiệp là điều kiện tất yếu. Ở Việt Nam hiện nay, khi mà các ngành công nghiệp chế tạo còn phát triển ở mức độ hạn chế do yêu cầu về vốn thì ngành công nghiệp chế biến chiếm một tỷ trọng lớn, do vậy ngành nông nghiệp lại càng có vai trò quan trọng với các ngành công nghiệp này. 4) Là thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các ngành công nghiệp, dịch vụ: Ngành nông nghiệp có nhu cầu rất lớn đối với các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu sản xuất của ngành, nhu máy móc, phân bón… và các dịch vụ nông nghiệp khác. Ngành nông nghiệp với đặc trưng là là gắn liền với đời sống nông thôn là nguồn cung cấp lao động chính cho các ngành công nghiệp và dịch vụ. 5) Cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu hàng hóa nông nghiệp:. Là một nước nông nghiệp, kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó có nhiều sản phẩm chiếm giữ mức kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD như gạo, cà phê, cao su… Dó đó, nông nghiệp vẫn là ngành xuất khẩu quan trọng để tăng thu ngoại tệ về cho đất nước. 6) Là ngành có vai trò quan trọng để bảo vệ môi trường sinh thái: Do việc gắn với tự nhiên nên phát triển sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong đảm bảo môi trường sinh thái. Phát triển nền nông nghiệp sạch, sử dụng đất có hiệu quả gắn với chống lãng phí tài nguyên đất, đồng thời phát triển các nông – lâm trường theo hướng kinh doanh trang trại sẽ góp phần cải thiện môi trường sống và hướng tới phát triển bền vững. Vai trò của FDI đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp 1) Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp: FDI là nguồn bổ sung vốn cho quá trình phát triển khi mà nguồn trong nước không đủ đáp ứng nhu cầu, đối với ngành nông nghiệp nó lại có vai trò quan trọng hơn khi do đặc điểm của ngành nông nghiệp mà nguồn vốn vào ngành này lại càng trở nên ít ỏi. Tuy các dự án đầu tư FDI vào nước ta là không lớn (khoảng hơn 950 dự án nông nghiệp trên cả nước so với tổng 8900 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài cả nước) và số vốn mỗi dự án còn hạn chế nhưng các dự án này đã tạo ra công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho khoảng 75 nghìn lao động trực tiếp tham gia cho các nhà máy, các khu chế xuất…, đồng thời còn giúp hàng vận hộ nông dân tham gia lao động tạo nguồn nguyên liệu thường xuyên cho dự án hoặc theo mùa vụ (trồng mía đường, khoai mì…), góp phần quan trọng thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo. Tính trung bình, ĐTNN vào nông nghiệp nói chung tạo ra tỷ lệ việc làm gián tiếp so với việc làm trực tiếp rất cao 34,5/1. Đặc biệt, ở một số địa phương, dự án ĐTNN tạo việc làm cho khoảng 1/4 dân cư trên địa bàn. Tuy nhiên, dù số lao động trong nông nghiệp và nông thôn vẫn chiếm tỉ cao tới gần 60% so với lao động chung của cả nước nhưng số lao động qua đào tạo nghề trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp chỉ chiếm 13%. trong số đó. Trong khi đó, hầu hết các dự án ĐTNN được triển khai tại các vùng nông thôn hoặc vùng lân cận đô thị, nhưng nguồn nhân lực tại chỗ đạt chất lượng, đủ trình độ đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư lại quá thiếu, dù rằng số lượng đang quá dư dôi. Đòi hỏi trong thời gian tới phải tăng cường công tác đạo tạo lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp và tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 4) Tạo điều kiện cho nông sản nước ta có điều kiện thâm nhập vào thị trường thế giới: Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có lợi thế về hệ. thống phân phối của họ trên thị trường thế giới. Khi có sự tham gia của họ vào ngành nông nghiệp, thì tăng thêm cơ hội cho nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Đồng thời, với các dự án của các nhà đầu tư nước ngoài, thì giá trị của nông sản cũng được nâng cao, tăng thêm giá trị xuất khẩu. 5) Một số vai trò khác: Góp phần cải thiện công nghệ, kĩ thuật nông nghiệp nông thôn thông qua chuyển giao công nghệ; Cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn; Góp phần nâng cao việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên của ngành nông nghiệp.

Bảng 1: Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP từ năm 1990 – 2007
Bảng 1: Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP từ năm 1990 – 2007

KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC

Cùng với các chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là vào lĩnh vực nông nghiệp, chính phủ Trung Quốc cũng có những chính sách nhằm kiểm soát mạnh mẽ, đảm bảo cho các dự án đầu tư mang lại lợi ích tối đa mà không gây ảnh hưởng đến an ninh lương thực, sản xuất trong nước, văn hóa dân tộc và tài nguyên môi trường, đảm bảo cho sự phát triển tự chủ của nền nông nghiệp nước nhà. Đối với các dự án đầu tư và các lĩnh vực như trồng lúa, trồng trọt, làm vườn, chăn nuôi gia súc, các dự án về khai thác lâm sản, hải sản, khai thác muối… trong lãnh thổ Thái Lan thì có biện pháp hạn chế chặt chẽ, chỉ cho phép đầu tư đối với những dự án được hội đồng đầu tư cho phép, trong những dự án này cũng chỉ cho phép với hình thức liên doanh và các nhà đầu tư nước ngoài không được nắm phần sở hữu đa số.

HIỆU QUẢ CỦA FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP

Hạn chế đối với các dự án vào các lĩnh vực có tính nhạy cảm. Đối với những ngành mà sản phẩm có tính chiến lược chiếm vị trí quan trọng, cần có những cân nhắc khi ra quyết định đầu tư, trong trường hợp cần thiết có thể đóng cửa đầu tư để đảm bảo lợi ích quốc gia.

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN QUA

Để thực hiện mục tiêu nói trên đồi hỏi phải huy động tối đa mọi nguồn lực, trong đó có nguồn vốn FDI để góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa nông sản có chất lượng và hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường trong nước và thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động và nguồn vốn), nâng cao thu nhập trên một đơn vị ha đất canh tác, cải thiện đời sống của nông dân. Ngoài ra, việc giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước còn được áp dụng hợp tác xã thuê đất để làm mặt bằng sản xuất kinh doanh (được giảm 50%); trường hợp thuê đất, thuê mặt nước để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mà bị thiên tai, hỏa hoạn gây thiệt hại dưới 40% sản lượng thì được xét giảm tiền thuê tương ứng, và nếu thiệt hại từ 40% trở lên thì được miễn tiền thuê đối với năm bị thiệt hại.

Bảng 3: Kế hoạch huy động vốn đầu tư phát triển cho nông lâm ngư
Bảng 3: Kế hoạch huy động vốn đầu tư phát triển cho nông lâm ngư