MỤC LỤC
Ngoài việc chuyển đổi tự do đồng tiền đối với các giao dịch của tài khoản vãng lai, các nớc thành viên của hệ thống Bretton Wooods vẫn kiểm soát giao dịch tài khoản vốn một cách chặt chẽ. Địa bàn hoạt động của vốn có các trung tâm quan trọng là: Bắc Mỹ (Mỹ, Canada, Mêhicô); Mỹ la tinh (điển hình là Brazil, Argentina và Chi Lê; Liên minh Châu Âu; các nớc Đông Âu; Đông Bắc á ( Nhật Bản, Hàn Quốc); Trung Quốc và Hồng Kông; Đông Nam á, Nam á; Trung Đông và australia.
- Tháng 1/1998, NHNN chỉ tập trung vào điều hành trần lãi suất tín dụng ( bỏ mức chênh lệch khống chế), tiếp tục nâng cao một bớc tính tự chủ của các ngân hàng. - Tháng 8/2000, NHNN đã tiến một bớc quan trọng trong việc chuyển đổi lãi suất sang cơ chế thị trờng qua việc thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản. Theo đó, NHNN tham khảo lãi suất của các NHTM chủ chốt để đa ra lãi suất cơ bản và cho phép các NHTM đợc tự quyết định lái suất cho vay trên cơ sở không vợt quá biên. độ mà NHNN khống chế. Tuy nhiên, thực chất cơ chế này vấn còn là một hình thức lãi suất trần. - Ngày 30/5/2002, Thống đốc NHNN Việt Nam đã ban hành quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thơng mại bằng đồng Việt Nam của TCTD đối với khách hàng. Cơ chế lãi suất thoả thuận là cơ chế lãi suất thị trờng theo đó, lãi suất đợc hình thành và biến. động chủ yếu do quan hệ cung - cầu vốn thị trờng, sự kiểm soát lãi suất của NHNN đợc thực hiện thông qua việc điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ tác động lên cung - cầu vốn để hớng lãi suất thị trờng biến động phù hợp với mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ. Rừ ràng đõy là một bớc chuyển đổi quan trọng, mạnh mẽ và cần thiết trong chính sách tín dụng, phù hợp với nguyên tắc thị trờng, nhằm. đảm bảo nguồn lực tài chính đợc phân bổ một cách hiệu quả hơn. b) Tác động tích cực của việc thay đổi cơ chế lãi suất theo hớng thị trờng. Sáu là: sau mỗi giai đoạn "nới lỏng" cơ chế điều hành lãi suất, việc huy động vốn và mở rộng cho vay của TCTD đợc thuận lợi hơn, ngời sản xuất và tổ chức kinh tế ở nông thôn đợc vay vốn nhiều hơn do khối lợng vốn chuyển về khu vực nông thôn tăng lên (tín dụng đối với khu vực nông thôn 5 năm gần đây tăng bình quân 23 - 25%/năm, lớn hơn mức bình quân chung). Bảy là: ngân sách Nhà nớc có điều kiện huy động đợc tối đa nguồn lực trong nớc để bù đắp thâm hụt, thay vì đi vay nớc ngoài quá lớn hoặc sử dụng tiền phát hành. Nh vậy, với điều kiện kinh tế - xã hội và thị trờng tài chính - tiền tệ trong những năm qua, việc áp dụng cơ chế điều hành lãi suất theo hớng thị trờng là bớc. đi thích hợp. Tuy nhiên, nhìn lại cơ chế điều hành lãi suất cơ bản thời gian qua có một số tồn tại. - Về thực chất, cơ chế lãi suất cơ bản vẫn còn sự can thiệp hành chính của Nhà nớc, thể hiện ở việc khống chế biên độ. Trên thực tế, lãi suất cho vay và huy. động của TCTD của địa bàn thành thị về cơ bản đã thực hiện theo cơ chế lãi suất thoả thuận; đối với địa bàn nông thôn lãi suất cho vay đã sát biên độ, làm cho lãi suất nhiều khi không phản ánh đúng cung - cầu vốn thị trờng, các TCTD gặp trở ngại trong việc huy động và cho vay vốn. - Do việc khống chế biên độ làm cho các TCTD không thể phản ứng kịp thời. để phòng tránh rủi ro về lãi suấtvà thanh khoản khi lãi suất thị trờng tiền tệ trong và ngoài nớc biến động theo hớng tăng, chênh lệch lãi suất cho vay và huy động bị thu hẹp do lãi suất huy động tăng nhng lãi suất cho vay không tăng. - Cơ chế lãi suất có sự kiểm soát bằng công cụ hành chính không phù hợp với yêu cầu của việc phát huy và khai thác nguồn vốn nội lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, vì với t cách là "hàng hoá", nó vận hành theo quan hệ cung - cầu, nếu lãi suất thấp việc huy động vốn sẽ khó khăn. Những tác động tích cực của cơ chế điều hành lãi suất theo hớng thị trờng và hạn chế của cơ chế lãi suất cơ bản thời gian qua cho thấy rằng việc chuyển sang thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận là điều cần thiết. Tự do hoá hoạt động tín dụng a) Kết quả.
Có thể nói, trớc các biến đổi lớn theo cơ chế thị trờng trong các lĩnh vực kinh tế - tài chính ở trong nớc đang đòi hỏi phải giảm bớt sự kiểm soát tài chính, nới lỏng dần các cơ chế, thể chế tài chính tiền tệ theo xu hớng tự do hoá với tốc độ nhanh hơn, hiệu quả hơn. Nói tóm lại, các xu thế biến đổi về kinh tế - tài chính trong nớc và ở bên ngoài trên đây có tác động rất lớn đến quá trình đổi mới tài chính tiền tệ ở nớc ta và tự do hoá tài chính trong nớc phù hợp với thể chế và luật lệ quốc tế không chỉ là cần thiết mà còn là một xu thế khách quan trong tiến trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị trờng.
Do đó, tự do hoá tài chính phải đợc tiến hành một cách chủ động, có lộ trình và bớc đi thận trọng, vừa phù hợp với năng lực và sức cạnh tranh của các tổ chức tài chính - tiền tệ trong nớc, và đáp ứng yêu cầu thực hiện chiến lợc mở cửa nền kinh tế với nớc ngoài, đảm bảo môi trờng kinh tế bình đẳng ổn định, bình đẳng đối với tất cả các thành phần kinh tế, giữa trong nớc với nớc ngoài phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, cơ chế thị trờng tự do là đề cao, tôn trọng các yếu tố cung - cầu, nhng vẫn có sự điều tiết của Nhà nớc với mục đích đảm bảo cho các thể chế tài chính hoạt động tự do nhng hớng tới đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, ổn định, không gây các cú sốc lớn trên thị trờng, ảnh hởng đến sự phát triển.
Tự do hoá tài chính phải nằm trong sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của Nhà n ớc bằng pháp luật và thông qua một hệ thống hành lang an toàn, nhằm bảo đảm an ninh tài chính tiền tệ quốc gia. Nói đến cơ chế thị trờng tự do, chỉ là sự tự do một cách tơng đối, không phải là không có giới hạn, mà là một sự tự do trong một khuôn khổ luật pháp do Nhà n- ớc quy định. Do đó, cơ chế thị trờng tự do là đề cao, tôn trọng các yếu tố cung - cầu, nhng vẫn có sự điều tiết của Nhà nớc với mục đích đảm bảo cho các thể chế tài chính hoạt động tự do nhng hớng tới đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, ổn định, không gây các cú sốc lớn trên thị trờng, ảnh hởng đến sự phát triển. Tuy nhiên, tự do hoá sẽ chứa đựng nhiều rủi ro, gây mất an toàn, do đó, cần phải có một hệ thống hành lang an toàn để cảnh báo, ngăn chặn và đối phó kịp thời với nhiều tình huống bất lợi, có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính tiền tệ. thế, để bảo đảm an ninh tài chính quốc gia trong tiến trình tự do hoá tài chính cần phải tăng cờng chính sách kinh tế vĩ mô, tăng cờng tính công khai và minh bạch và phải có một hành lang an toàn để thực hiện cảnh báo và phát hiện kịp thời mọi tình huống bất lợi. Định hớng giải pháp chính sách tự do hoá tài chính ở Việt Nam. thị trờng tín dụng, lãi suất trên thị trờng chứng khoán, lãi suất trên thị trờng dịch vụ tài chính, bảo hiểm, kiểm toán). Thứ hai, không thực hiện hoà đồng lãi suất giữa doanh nghiệp trong nớc, doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh và các công ty bảo hiểm 100 vốn nớc ngoài, chỉ thực hiện từng bớc áp dụng mức phí bình đẳng sau 2010 để tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh và tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc; Thứ ba, từng bớc tự do hoá mức phí tái bảo hiểm bắt buộc 20% nh hiện nay để tiến tới sau năm 2010, thực hiện tự do hoá (xoá bỏ) tái bảo hiểm bắt buộc.
+ Đối với các công ty bảo hiểm nớc ngoài; từ nay đến 2005 khống chế số l- ợng các công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài và sau 2005 có thể tăng lên 8 công ty nhằm tạo điều kiện cho các công ty bảo hiểm trong nớc có thị trờng phát triển, từng bớc mở rộng diện và phạm vi thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ của các công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài hoặc tham gia các hoạt động giám. Từ thực tế khủng hoảng tài chính khu vực cho thấy việc nới lỏng và xoá bỏ các can thiệp mang tính hành chính tổng quản lý trực tiếp đối với các hoạt động quản lý tiền tệ không gắn liền với sự kiểm tra, giám sát tài chính, sẽ dẫn đến các hiện tợng tiêu cực phát sinh, và hậu quả cho thấy là việc nổ ra các cuộc khủng hoảng tài chính, đặc biệt là khủng hoảng về nợ.