MỤC LỤC
Đặc trng về công nghệ sản xuất: trong công nghiệp chế biến, chủ yếu là các quá trình tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ lý hoá của con ngời, làm thay đổi các đối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ngời; trong khi đó, sản xuất nông nghiệp bằng phơng pháp sinh học là chủ yếu. Đặc trng về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất: các đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp chế biến sau mỗi chu kỳ sản xuất, đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này chuyển sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác.
Công nghiệp chế biến là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế, từ đó công nghiệp chế biến có vai trò quan trọng góp phần vào giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xã hội nh: tạo việc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị - nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển của ngành công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, xuất phát từ những điều kiện và đặc điểm cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng đắn vị trí của công nghiệp chế biến trong nền kinh tế quốc dân, hình thành phơng án cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ và định hớng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả.
Tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản xuất của khối lợng sản phẩm do các cơ sở sản xuất thuộc tất cả các thành phần kinh tế hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến đạt đợc trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm). Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến phản ánh quy mô kết quả hoạt động sản xuất của ngành trong thời kỳ nghiên cứu. Nó bao gồm toàn bộ thành quả lao động hữu ích của doanh nghiệp sản xuất ra của cải vật chất và sản phẩm không vật chất. C2: Giá trị nguyên vật liệu, chi phí vật chất khác, chi phí dịch vụ.. V: Thu nhập của ngời lao động M: Lợi nhuận của doanh nghiệp. b) Chi phÝ trung gian (IC - Intermediate Cost). Giá trị tăng thêm là một bộ phận của giá trị sản xuất, nó thể hiện phần kết quả lao động hữu ích do hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm). Nó chỉ bao gồm phần giá trị mới tạo ra trong thời kỳ nghiên cứu nên gọi là giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm. Về mặt giá trị chỉ tiêu này chính là C1 + V + M trong cấu thành giá trị của GO. Giá trị tăng thêm phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của đơn vị trong một thời gian nhất định. Nó là cơ sở để doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống của ngời lao động, là cơ sở để tính thuế giá trị gia tăng, giá. trị gia tăng còn là cơ sở để tính tổng sản phẩm quốc nội hoặc chỉ tiêu tổng thu nhËp trong níc. d) Giá trị gia tăng thuần (NVA - Net Value Added).
Về mặt giá trị, giá trị gia tăng thuần (NVA) bao gồm V cộng với M. Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất những cố gắng của doanh nghiệp trong quản lý và tổ chức sản xuất. Đối với mọi doanh nghiệp,. điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển là giá trị gia tăng thuần phải không ngừng tăng lên. Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc cho việc cải thiện mức sống cho ngời lao động. Một phần của nó đóng góp cho xã hội, phần còn lại đợc sử dụng cho việc mở rộng các quỹ của doanh nghiệp nh quỹ mở rộng sản xuất, quỹ công ích.. b) Chỉ tiêu lợi nhuận. * Là căn cứ để lập kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cả về quy mô và cơ cấu, giúp cho các nhà quản lý kinh tế có những thông tin cần thiết làm căn cứ khoa học để xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo hình thức đã lựa chọn.
Nó cho ta biết đợc đơn vị này sản xuất tốt hay không từ đó giúp ta có quyết định nền phát triển hay không đối với đơn vị đó. Đặc điểm Phơng pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến.
Phơng pháp tính chi phí trung gian (IC). Ngoài những nguyên tắc đã nêu ở phần II, khi tính chi phí trung gian còn tuân theo một số nguyên tắc sau:. + Những sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc tính vào chi phí trung gian phải là chi phí cho sản xuất, đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm. Đối với thành phần kinh tế t nhân, cá thể, hộ gia đình, quá trình hoạt động sản xuất th- ờng gắn liền với quá trình tiêu dùng sinh hoạt. Nhiều khoản chi tiêu không thể phân biệt chính xác bao nhiêu cho sản xuất, bao nhiêu cho tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, phải tiến hành điều tra để tính toán chính xác, đầy đủ chi phí trung gian cho hoạt động sản xuất của thành phần kinh tế này. + Không tính vào chi phí trung gian chi phí mua sắm và khấu hao tài sản cố định thực hiện trong năm. + Những hao hụt, tổn thất nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc tính vào chi phí trung gian đối với phần trong định mức, còn phần ngoài định mức thì tính vào giảm tích luỹ tài sản. Chi phí trung gian cho ngành công nghiệp chế biến gồm 2 phần:. - Nguyên vật liệu chính, phụ mua ngoài. - Chi phí nhiên liệu mua ngoài. - Năng lợng mua ngoài nh điện, năng lợng nguyên tử tiêu dùng cho sản xuÊt. - Giá trị nguyên liệu của ngời đặt hàng đem gia công chế biến. + Chi phí vật chất khác:. - Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm những loại dịch vụ sau: dịch vụ vận tải, bu điện, đào tạo, vệ sinh, tuyên truyền quảng cáo, phòng cháy chữa cháy, phí kiểm toán, chi thuê bản quyền phát minh sáng chế, bảo hiểm nhà n- ớc, bảo vệ an ninh.. - Chi phí khác bằng tiền bao gồm rất nhiều loại nh văn phòng phẩm, dụng cụ y tế, bảo hộ lao động dùng trong sản xuất, tiền vé tàu xe, tiền thuê khách sạn, nhà hàng.. b) Ph ơng pháp tính và nguồn thông tin. Phơng pháp đơn giản nhất là phơng pháp trực tiếp, bằng cách chia giá trị tài sản cố định (theo giá khôi phục) cho số năm có thể hoạt động của nó. các phơng pháp đều cần đánh giá tài sản cố định theo giá khôi phục và thời gian hoạt động của tài sản. Trong nền kinh tế thị trờng giá trị thặng d phản ánh kết quả và hiệu quả. của quá trình sản xuất. Giá trị thặng d là chỉ tiêu đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu vì mục đích của họ là làm sao đạt đợc chỉ tiêu này ở mức cao nhất với các khoản chi phí thấp nhất. Nó là phần chênh lệch giữa giá bán và giá thành sản phẩm. Cụ thể, thặng d sản xuất bằng giá trị sản xuất trừ đi các khoản khác. - Chi phÝ trung gian. - Khấu hao tài sản cố định - Thuế sản xuất. - Trả công lao động. Đây là chỉ tiêu đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu vì mục. đích của họ là làm sau đạt đợc chỉ tiêu này ở mức cao nhất với các khoản chi phÝ thÊp nhÊt. Giá trị thặng d bao gồm các khoản sau:. - Lợi tức thuần đợc xác định bởi thu nhập của doanh nghiệp trừ đi toàn bộ chi phí có liên quan đến thu nhập. + Lãi trả tiền vay ngân hàng sau khi đã trừ đi phần dịch vụ phí đã tính vào chi phí trung gian. + Chi mua bảo hiểm nhà nớc + Chi nộp cấp trên. Sau khi đã tính đợc đầy đủ các yếu tố của giá trị tăng thêm theo phơng pháp phân phối, nhất định phải dùng phơng pháp sản xuất để kiểm tra lại. Nếu kết quả tính theo phơng pháp sản xuất khác với kết quả đã tính theo ph-. ơng pháp phân phối thì phải kiểm tra, điều chỉnh lại ở chi phí trung gian hoặc giá trị tăng thêm. Trờng hợp cả hai chỉ tiêu đã kiểm tra khẳng định là đúng thì phải điều chỉnh giá trị sản xuất theo nguyên tắc bằng tổng của các chi phí trung gian cộng giá trị tăng thêm. b) Đối với kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế cá thể.
+ Quy luật về sự liên hoàn, phụ thuộc của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến: xem xét mối liên hệ giữa các mức độ của dãy số về giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến từ đó tìm phơng trình phản ánh sự phụ thuộc giữa các mức độ trong dãy số mà ta phân tích. + Xác định ảnh hởng các nhân tố đến sự biến động của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến từ đó phân tích xem vai trò của các nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm nh thế nào và nhân tố nào là nhân tố ảnh hởng lớn đến giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm.
- Do khi tính toán giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến áp dụng phơng pháp công xởng, nên tổ chức sản xuất thay đổi sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá trị sản xuất, giá trị sản xuất vì vậy dẫn đến ảnh h- ởng đến sự lựa chọn phơng pháp áp dụng phân tích phù hợp. Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới vai trò của thông tin thống kê là vô cùng quan trọng, đánh giá trình độ phát triển của đất nớc đ- ợc thể hiện qua các chỉ tiêu thống kê và để đảm bảo tính so sánh của chỉ tiêu ngành thống kê Việt Nam đang dần hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích để đáp ứng nhu cầu thông tin trong nớc cũng nh quốc tế.
Nếu Itv > 100 → mở rộng qui mô của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm Nếu Itv < 100 → thu hẹp qui mô của giá trị sản xuất, giá trịt tăng thêm Do giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến vẫn cha thể tổng hợp theo quý, tháng một cách đầy đủ, thờng xuyên, vì thế khó có thể áp dụng phơng pháp này để phân tích về ảnh hởng của biến động thời vụ của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến. - Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn) của qui mô giá trị sản xuất hoặc giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến: là chênh lệch giữa qui mô giá trị sản xuất hoặc giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến năm nghiên cứu (yi) và qui mô giá trị sản xuất hoặc giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến năm đợc chọn làm kỳ gốc cố định, thờng là qui mô giá trị sản xuất hoặc giá trị tăng thêm công nghiệp chế biến năm đầu tiên (y1), nhằm phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
(Bỏ qua yếu tố về giá, chỉ phân tích giá trị sản xuất ảnh hởng do thời gian) Qui mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến về mặt tuyệt đối tăng lên rừ rệt qua cỏc năm. trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến có dấu hiệu tăng chậm lại và càng thể hiện rõ nét hơn vào năm 1998 và 1999. Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất chung cho toàn ngành công nghiệp chế biến. Cơ cấu kinh tế là vấn đề không một quốc gia nào trên thế giới không quan tâm vì nó quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế và hiệu quả của nền sản xuất xã hội nớc đó. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tơng đối giữa các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế. Xem xét cơ cấu kết quả sản xuất công nghiệp chế biến cho phép chúng ta đánh giá sự chuyển dịch giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng; xem xét mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế với nhau. Thông qua chỉ tiêu giá trị sản xuất ta có thể thấy đợc xu hớng biến. a) Xu thế biến động. Từ số liệu về cơ cấu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến tìm. đợc xu thế biến động của nó theo hàm xu thế nh sau:. Nh vậy qua hàm xu thế ta thấy nếu bỏ qua yếu tố ngẫu nhiên khi thời gian tăng lên 1 năm thì tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến tăng 29,3%. b) Các mức độ biến động. Bảng 9: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến và mức độ biến động cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến trong tổng giá trị. Nhng đến năm 2000 thì ngành công nghiệp chế biến đã bắt đầu khẳng định lại vị trí của mình trong ngành công nghiệp đó là tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới 80,47%, gần bằng với tỷ trọng nó chiếm trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 1991. Phân tích tốc độ phát triển giá trị sản xuất chung cho toàn ngành công nghiệp chế biến. a) Xu thế biến động. * Đối với kinh tế quốc doanh (theo giá cố định). Từ số liệu có đợc về giá trị sản xuất công nghiệp chế biến phân theo thành phần kinh tế ta thấy rằng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thành phần kinh tế quốc doanh tăng dần qua các năm theo xu hớng nhất định, đợc biểu hiện qua hàm xu thế sau:. Nghĩa là khi loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên thì khi thời gian tăng lên một năm thì giá trị sản xuất công nghiệp chế biến của thành phần kinh tế quốc doanh tăng lên 4232,8 tỷ đồng. * Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Từ dãy số ta thấy đợc xu thế biến động của giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thành phần này biểu hiện qua hàm xu thế:. Nh vậy, loại trừ các yếu tố ngầu nhiên thì khi thời gian tăng lên một năm thì giá trị sản xuất công nghiệp chế biến ngoài quốc doanh tăng lên 2947,5 tỷ đồng. Hàm xu thế biểu diễn xu hớng thế biến động của giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thành phần này nh sau:. Cũng giống nh các thành phần trên trên, nếu loại trừ yếu tố ngẫu nhiên thì khi thời gian tăng lên 1 năm thì giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thành phần có vốn đầu t nớc ngoài tăng lên 8518,9 tỷ đồng. b) Mức độ biến động giá trị sản xuất công nghiệp chế biến các thành phần kinh tế.
Tuy nhiên năng suất lao động của ngành công nghiệp chế biến còn thấp, vì. vậy để sản xuất công nghiệp chế biến tiếp tục tăng trởng với nhịp độ cao và ổn định đòi hỏi phải có chính sách đầu t đúng đắn và nâng cao chất lợng lao. động trong công nghiệp. Yếu tố năng suất lao động là yếu tố chất lợng quyết. định cơ bản đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành công nghiệp chế biến nói riêng. Phân tích giá trị tăng thêm ngành công. Nh vậy, sau một thời gian kéo dài từ 1991-1996 ngành công nghiệp chế biến Việt Nam tăng trởng với tốc độ cao. đó tuy rất nhỏ nhng đó là điều đáng chú ý đối với ngành công nghiệp chế biến Việt Nam. Với tốc độ phát triển giá trị tăng thêm của ngành đạt đợc nh vậy tơng ứng với tốc độ phát triển của các năm nh sau:. Phân tích qui mô giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến theo giá cố định năm 1994. Tơng tự nh khi phân tích giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến theo giá hiện hành, khi ta phân tích giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến theo giá cố định thì trớc hết ta phải tính giá trị sản xuất và chi phí trung gian của ngành công nghiệp chế biến theo giá cố định năm 1994, nh vậy ta cã: VAC§ = GOC§ - ICC§. a) Xu hớng biến động. Phân tích cơ cấu (tỷ trọng) giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến. a) Xu thế biến động. Qua số liệu về tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến trong GDP ta thấy tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến so với GDP tăng qua các năm theo một xu hớng tăng lên là cùng tăng qua các năm vì vậy để biểu hiện xu hớng biến động của tỷ trọng này so với GDP ta sử dụng hàm xu thế sau:. Hàm xu thế có dạng:. Qua hàm xu thế ta thấy bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên khi thời gian tăng lên một năm thì tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến tăng lên 0,53%. b) Các mức độ biến động.