Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

MỤC LỤC

Công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Tổng quan về thẩm định dự án

Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án, từ đó ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư .Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. - Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án .Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ và phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dự án sẽ hoặc phải đạt được nhờ thực hiện dự án.

NPV NPV

Các bước thẩm định và cơ quan đơn vị thực hiện thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ hai: nhà đầu tư nước ngoài khi tiếp cận, chuẩn bị đầu tư vào một nước nào đó, nếu có nghiên cứu tiền khả thi thì họ sẽ không bỡ ngỡ, mất nhiều thời gian tìm hiểu vấn đề mà chỉ cần căn cứ vào nghiên cứu tiền khả thi để nhanh chóng quyết định có nên đi sâu thêm, tiến tới tham gia đầu tư hay không. Báo cáo nghiên cứu khả thi hay còn gọi là dự án khả thi hay luận chứng kinh tế - kỹ thuật xét về mặt hình thức là một tập hồ sơ trình bày một cách chi tiết và có hệ thống vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế- xã hội theo các khía cạnh thị trường, kỹ thuật, tài chính, tổ chức quản lý và kinh tế xã hội.

Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

Xây dựng được một quy trình thẩm định phù hợp sẽ đảm bảo được các yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý ngành và phối hợp các ngành, các địa phương trong việc đánh giá, thẩm định và xử lý những vấn đề tồn tại của dự án; đồng thời đảm bảo tính khách quan trong việc thẩm định các dự án, cho phép phân tích đánh giá sâu sắc các căn cứ khoa học và thực tế các vấn đề chuyên môn; bên cạnh đó còn đơn giản hoá được công tác tổ chức thẩm định mà vẫn. Để công tác thẩm định đạt kết quả cao đòi hỏi người cán bộ thẩm định phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa năng lực sẵn có của bản thân, trình độ chuyên môn và những kinh nghiệm từ thực tế, đặc biệt phải có một phẩm chất đạo đức nghề nghiệp vô tư trong sáng, biết đặt lợi ích của công việc lên hàng đầu trong quá trình thực thi nhiệm vụ trách nhiệm của mình để đưa ra những kết luận khách quan về dự án, làm cơ sở đúng đắn cho việc ra quyết định đầu tư.

Khái quát chung các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua

    Nguyên nhân dự án giải thể thời kỳ này tăng lên một mặt do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, do môi trường kinh doanh ở Việt Nam còn nhiều mặt kém thuận lợi, do Việt Nam có sự điều chỉnh định hướng thu hút đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực, ở đó nhấn mạnh mục tiêu hướng về xuất khẩu thay vì thay thế nhập khẩu, thay đổi chính sách thuế, tăng yêu cầu nội địa hóa… làm cho dự án hoạt động khó khăn hơn; nhưng mặt khác còn do phần lớn các dự án giải thể thời kỳ này đã được cấp giấy phép từ năm 1995 trở về trước, trong đó có những dự án ngay trong quá trình thẩm định tuy đã có những ý kiến phân vân về tính khả thi nhưng vẫn được cấp giấy phép đầu tư do những lý do khác nhau. Ước tính gần 100 công ty xuyên quốc gia (TNCs) nằm trong danh sách 500 TNCs hàng đầu thế giới có tiềm lực mạnh về công nghệ và tài chính, đầu tư vào các ngành công nghiệp quan trọng như dầu khí, viễn thông, ôtô xe máy, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, hoá chất, lĩnh vực nước giải khát, ngân hàng, bảo hiểm… Đầu tư nước ngoài đã góp phần xóa thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập ASEAN, ký hiệp định khung với EU, bình thường hoá quan hệ và ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ, tăng cường thế và lực của nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế.

    Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

    Bên cạnh những đóng góp tích cực, hoạt động đầu tư nước ngoài cũng còn bộc lộ những hạn chế như cơ cấu vốn còn một số bất hợp lý, hiệu quả tổng thể về kinh tế-xã hội của khu vực đầu tư nước ngoài chưa cao; công tác quy hoạch còn chậm, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể; hình thức còn chưa phong phú trong đó khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế; hệ thống luật pháp, chớnh sỏch đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện nờn chưa đảm bảo tớnh rừ ràng, mụi trường kinh doanh chưa thực sự thuận lợi; công tác quản lý nhà nước còn có những mặt yếu kém, buông lỏng. - Trình duyệt văn bản xử lý: trình cấp có thẩm quyền để quyết định các vấn đề cần xử lý: bổ xung hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ, quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư.

    Ví dụ về thẩm định một dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

      (Đối với các hình thức dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài khác, tài liệu thẩm định sẽ là các hợp đồng tương ứng. Ví dụ: đối với hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng hợp tác kinh doanh; đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh là điều lệ doanh nghiệp liên doanh; đối với hình thức doanh nghiệp 100%. vốn nước ngoài là điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Các điều khoản trong hợp đồng được xem xét cân nhắc cả về nội dung và câu chữ. Nội dung cần đảm bảo phù hợp về mặt pháp lý và các lợi ích của phía Việt Nam. Cỏc cõn nhắc về cõu chữ nhằm đảm bảo tớnh rừ ràng minh bạch của. ngoài những lý lẽ chèn ép gây thiệt hại đến lợi ích của phía Việt Nam. Các điều khoản cụ thể được thẩm định trong dự án bao gồm:.  Phạm vi dự án BOT: các phương tiện và công trình, các tuyến ống nước sạch, các điều kiện bảo đảm.  Thời hạn hợp đồng: gồm các quy định về tổng thời gian của dự án, ngày hiệu lực của hợp đồng, ngày hiệu lực để hoạt động, thời hạn BOT.  Thành lập công ty BOT: tên, địa chỉ, quyền, nghĩa vụ của công ty BOT.  Giải toả và đền bù đất đai: nghĩa vụ của nhà nước Việt Nam và bên nước ngoài, mốc thanh toán, giải toả đất đai và bảo đảm của ngân hàng.  Quyền sử dụng đất và thông hành địa dịch.  Thời hạn xây dựng: các cam kết và gia hạn thời hạn xây dựng.  Các chức năng trong thời hạn xây dựng của công ty BOT.  Các chức năng trong thời hạn xây dựng của UBND.  Vận hành và thử nghiệm: về xác định mức công suất, người chứng nhận thử nghiệm, việc đạt công suất hợp đồng.  Các chức năng trong thời kỳ hoạt động của công ty BOT: chức năng tổng quát, kế hoạch hàng năm, huấn luyện và chuyển giao công nghệ.  Các chức năng trong thời hạn hoạt động của UBND.  Các quy định về giá biểu và hoá đơn.  Điều khoản thanh toán.  Các quy định về biến đổi chủ yếu.  Hoàn cảnh thay đổi ngoài kiểm soát.  Trường hợp bất khả kháng và can thiệp của nhà nước.  Các quy định về bảo hiểm.  Các trách nhiệm của các bên.  Quy định về chấm dứt và bồi thường: chấm dứt bởi UBND trong thời hạn xây dựng/ trong thời hạn hoạt động, chấm dứt bởi công ty BOT trong thời hạn. xây dựng/ trong thời hạn hoạt động, chấm dứt do trường hợp bất khả kháng; thủ tục chấm dứt, các quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên khi chấm dứt.  Quyền sở hữu và quyền chuyển giao.  Luật áp dụng, giải quyết tranh chấp và trọng tài.  Quy định về bảo mật.  Quy định về chuyển nhượng.  Ngôn ngữ trong hợp đồng.  Ký kết hợp đồng. Đánh giá thẩm định của dự án. Dự án cấp nước BOT đã được Chính phủ chấp thuận và thông qua. Tuy nhiên sau một quá trình thẩm định kỹ lưỡng dựa trên nghiên cứu khả thi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra một số vấn đề còn tồn tại của dự án như sau:. Về vốn đầu tư: dự án có tổng vốn cố định 149325 triệu USD bao gồm nhà máy xử lý nước và đường ống truyền tải nước sạch. Con số này theo nhiều chuyên gia là rất cao. Lãi suất vay dự kiến làm cơ sở cho việc tính toán vốn đầu tư và giá nước là 9,5%/năm cũng khá cao so với lãi suất thương mại phổ biến trên thị trường thế giới. Về giá nước: trong nghiên cứu tiền khả thi được Thủ tướng Chính phủ thông qua, giá nước bình quân đưa vào mạng phân phối là 0,17USD/m3, giá nước này có thể nhà đầu tư chưa tính kỹ. Tuy nhiên với giá nước đề xuất trong hợp đồng BOT trung bình là 0,4122 USD/m3 là quá cao và quá xa so với đề xuất ban đầu. Quá trình thẩm định toàn bộ hợp đồng BOT cho thấy, trong bất cứ trường hợp nào kể cả trường hợp bất khả kháng xảy ra, UBND tỉnh vẫn phải đảm bảo cho bên nước ngoài lợi ích cao như tỷ lệ nội hoàn IRR=17,5%, giá nước trung bình 0,4122 USD/m3. Ngoài ra, với lãi suất tín dụng danh nghĩa phổ biến trên thị trường thế giới ở mức 6-8%/năm, IRR của các dự án công nghiệp khác. tranh cao, thị trường biến động) thì với dự án BOT này đã được đảm bảo bao tiêu sản phẩm, điều kiện đảm bảo IRR=17,5% để làm cơ sở tính giá nước là rất cao và bất hợp lý. Do dự án BOT sẽ được chuyển nhượng lại cho Chính phủ sau thời kỳ đặc quyền nên Chính phủ cần quyết định nhu cầu của dự án và phạm vi của nó, yêu cầu các công tác thiết kế, vận hành và bảo dưỡng dự án phải được điều chỉnh theo các mục tiêu của quốc gia và chọn lựa các nhà tài trợ tư nhân thông qua hình thức đấu thầu hoặc quy trình đánh giá hợp lý để đi đến một mức giá công bằng với cả các nhà tài trợ và Chính phủ, đem lại lợi ích cho đất nước.

      Bảng 1: Bảng các giá biểu nước
      Bảng 1: Bảng các giá biểu nước

      Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

        Ví dụ: trong Luật đầu tư nước ngoài, việc thẩm định nội dung các điều khoản của hợp đồng BOT đối với hình thức BOT hay nội dung các điều khoản cuả Điều lệ doanh nghiệp liên doanh đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh chưa được xác định là một nội dung chính và quan trọng, chưa được xếp thành một nội dung được thẩm định riêng rẽ mà mới chỉ được gộp vào phần thẩm định hồ sơ dự án. Tuy nhiên nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài được thực hiện không theo các quy định của pháp luật (chẳng hạn như không lập và ký kết hợp đồng hoặc chỉ ký kết hợp đồng giữa bên giao và bên nhận mà không trình để phê duyệt…) làm cho cơ quan thẩm định rất khó có những căn cứ chính xác và nhất quán để thực hiện công tác thẩm định về mặt công nghệ.

        Triển vọng các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Bối cảnh tình hình

          Một phần tư số vốn đầu tư nước ngoài còn lại chảy vào các nước đang phát triển nhưng chủ yếu bị thu hút vào các nươcs công nghiệp mới (NICS) hoặc vào các thị trường đầu tư lớn như Trung Quốc, ấn Độ, Brazil, Mêhico…Trong bối cảnh đó, các nước trong khu vực đã và đang cải thiện mạnh môi trường thu hút đầu tư nước ngoài nhằm vượt lên trên các nước khác, coi đó là giải pháp chiến lược phục hồi và phát triển kinh tế. Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, khuyến khích và có chính sách ưu đãi thoả đáng đối với các dự án chế biến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước; chú trọng các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các giống mới có chất lượng và hiệu quả kinh tế cao; khuyến khích các dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các dự án dịch vụ nông thôn.

          Giải pháp

            Xuất phát từ tinh thần đó, việc cải cách công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay cần phải theo hướng: các cơ quan thẩm định không nên can thiệp quá sâu vào những tính toán kinh doanh của các chủ đầu tư đặc biệt là đôí với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài mà cần trở lại đúng chức năng của mình là đảm bảo lợi ích nhà nước trong khuôn khổ pháp luật.Trong luận chứng kinh tế-kỹ thuật cần chú ý nhiều hơn đến phần giải trình các lợi ích kinh tế xã hội của dự án khi triển khai đem lại cho toàn bộ nên kinh tế. Xử lý linh hoạt các hình thức đầu tư : Ngoài các dự án không cấp phép đầu tư, các dự án do yêu cầu an ninh quốc phòng, giữ gìn bản sắc dân tộc về văn hoá, thuần phong mỹ tục và những dự án quốc kế dân sinh quan trọng, cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà đầu tư nước ngoài được chủ động lựa chọn hình thức đầu tư xuất phát từ hiệu qủa sản xuất kinh doanh; xử lý linh hoạt việc cho phép các liên doanh trong một số trường hợp được chuyển đổi hình thức đầu tư sang doanh nghiệp 100% vốn trong nước hoặc 100% vốn nước ngoài.

            Kiến nghị

              Thường xuyên có sự trao đổi, đào tạo cán bộ thẩm định thuộc chuyên môn kỹ thuật của Bộ Kế hoạch và Đầu tư với Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường để nâng cao trình độ cũng như cập nhật các kiến thức mới nhất về công nghệ của thế giới nhằm nâng cao chất lượng thẩm định về mặt kỹ thuật công nghệ của dự án. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương rà soát lại các văn bản pháp quy liên quan đến đầu tư nước ngoài, bãi bỏ những văn bản, những loại giấy phép không còn cần thiết; xây dựng quy chế phối hợp với các Bộ, ngành , địa phương trong quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài; xây dựng đề án về đăng ký cấp phép và đăng ký đầu tư.