Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Doanh nghiệp liên doanh

Là doanh nghiệp được hình thành giữa một bên là nước nhận đầu tư (nước chủ nhà) với một bên là hoặc các bên nước ngoài trong đó các bên cùng đóng góp vốn, cùng kinh doanh và hưởng quyền lợi nghĩa vụ theo tỷ lệ góp vốn. Theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân. Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài hoặc các bên nước ngoài do các bên liên doanh thoả thuận nhưng không được thấp hơn 30% vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh và trong quá trình hoạt động không được giảm vốn pháp định.

Doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu tư phổ biến được các nước chủ nhà đặc biệt là các nước đang phát triển khuyến khích áp dụng bởi ưu điểm của hình thức này là nước nhận đầu tư được tham gia vào điều hành quá trình kinh doanh do đó tiếp thu được công nghệ tiên tiến đồng thời nâng cao được kinh nghiệm quản lý.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

+ Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinhdoanh (BTO): Khác với hình thức BTO, sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho nước chủ nhà. Chính phủ nước chủ nhà giành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý. + Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT): Với hình thức này, sau khi xây dựng xong, chủ đầu tư chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà, nước chủ nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý.

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước nhận đầu tư

Tác động tích cực của FDI 1. Là nguồn hỗ trợ cho phát triển

    Theo mô hình lý thuyết “hai lỗ hổng” của Cherery và Stront có hai cản trở chính cho sự ta của một quốc gia đó là: Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu tư được gọi là “lỗ hổng tiết kiệm”.Và thu nhập của hoạt động xuất khẩu không đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu được gọi là “lỗ hổng thương mại”. Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủ đầu tư không chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật như máy móc thiết bị, nhuyên vật liệu..(hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa hoạch bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường ..(hay còn gọi là phần mềm.) Do vậy đứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nước nhận đầu tư. Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, các quốc gia nào thực hiện chiến lược kinh tế mở của với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bên ngoài biến nó thành những nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạo được tốc độ tăng cao.

    Hai là, đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp vào sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế.

    Tác động tiêu cực của FDI 1. Chuyển giao công nghệ

      Vì vậy họ thường chuyển giao những máy móc đã lạc hậu cho các nước nhận đầu tư để đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chát lượng của sản phẩm của chính nước họ.Hai là, vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nước đều sử dụng công nghệ, sự dụng lao động.Tuy nhiên sau một thời gian phát triển giá của lao động sẽ tăng, kết quả là giá thánhản phẩm cao. Do các công ty nước ngoài bị cưỡng chế phải bảovệ môi trường theo các quy định rất chặt chẽ ở các nước công nghiệp phát triển, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài họ muốn xuất khẩu môi trường sang các nước mà biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường không hữu hiệu. Thực tiễn cho thấy, tình hình chuyển giao công nghệ của các nước công nghiệp sang các nước đang phát triển đang còn là vấn đề gay cấn.Ví dụ theo báo cáo của ngân hàng phát triển Mỹ thì 70% thiệt bị của các nước Mỹ La Tinh nhập khẩu từ các nước tư bản phát triển là công nghệ lạc hậu.Cũng tương tự, các trường hợp chuyển giao công nghệ ASEAN lúc đầu chưa có kinh nghiệm kiểm tra nên đã bị nhiều thiệt thòi.

      Nếu nước nào tranh thủ được vốn, kỹ thuật và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầu tư trực tiếp nước ngoài mà nhanh chòng phát triển công nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy trong nước, đa dạng hóa thị trrường tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai trong nước thì sẽ được rất nhiều sự phụ thuộc của các công ty đa quốc gia.

      Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả thu hút vốn FDI 1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả
        • Kinh nghiệm của một số tỉnh trong thu hút vốn FDI

          Các chủ đầu tư tìm kiếm hiệu quả sẽ chú trọng đến chi phí mua sắm các nguồn tài nguyên và tài sản được đề cập ở phần trên, có cân đối với năng suất lao động; các chi phí đầu vào khác như chi phí vận chuyển và thông tin liên lạc đi/ đến hoặc trong nước nhận đầu tư; chi phí mua bán thành phẩm; tham gia các hiệp định hội nhập khu vực tạo thuận lợi cho việc thành lập mạng lưới các doanh nghiệp toàn khu vực. + Các qui định về việc thành lập và hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài (cho phép, hạn chế, cấm đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực; cho phép tự do hay hạn chế quyền sở hữu của các chủ đầu tư nước ngoài đối với các dự án; cho phép tự do hoạt động hay áp đặt một số điều kiện hoạt động; có hay không các ưu đãi nhằm khuyến khích FDI; ..),. + Các tiêu chuẩn đối xử đối với FDI (phân biệt hay không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư có quốc tịch khác nhau, ..) và cơ chế hoạt động của thị trường trong đó có sự tham gia của thành phần kinh tế có vốn ĐTNN (cạnh tranh có bình đẳng hay. khụng; cú hiện tượng độc quyền khụng; thụng tin trờn thị trường cú rừ ràng, minh bạch không; ..).

          -Tổng mức đầu tư thực hiện: là tổng số vốn đầu tư trực tiếp mà các nhà đầu tư nước ngoài đã chi để tiến hành các hoạt động của các công cuộc đầu tư bao gồm các chi phí cho công tác xây dựng, chi phí cho công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí quản lý và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư được duyệt. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, tỉnh Đồng Nai đã tập trung quy hoạch bổ sung và tăng cường đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp, khu dân cư và dịch vụ, chọn lọc các dự án đầu tư trên cơ sở xây dựng danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tư và tiếp tục cải tiến thủ tục đầu tư, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. Bên cạnh sự thông thoáng, nhanh chóng về thủ tục đầu tư, Vĩnh Phúc đã thực hiện rất nhiều các chính sách ưu đãi đầu tư tại tỉnh như các ưu đãi về giá thuê đất thậm chí miễn tiền thuê đất, hỗ trợ đền bù giải phóng và san lấp mặt bằng, hỗ trợ lãi suất vay, hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động của tỉnh, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng… Vĩnh Phúc còn coi "mọi thành công của tất cả các nhà đầu tư là thành công của tỉnh Vĩnh Phúc và mong muốn tất cả các nhà đầu tư vào Vĩnh Phúc đều gặt hái được thành quả ".

          THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

          Khái quát chung về đk tự nhiên – ktxh của tỉnh Phú Thọ

          • Vị trí địa lý

            Đây là khu vực đang gặp rất nhiều khó khăn về hạ tầng cơ sở, giao thông, điện đường trường trạm, bên cạnh đó dân trí trong tiểu vùng còn thấp la ̣i nhiều dân tô ̣c nên viê ̣c khai thác tiềm năng nông lâm khoáng sản. Thích hợp cho các cây trồng (nhất là cây trồng ngắn ngày) tăng khả năng quang hợp, tích lũy vật chất, cho năng suất cây trồng cao. Nhìn chung, Phú Thọ có điều kiện khí hậu phù hợp cho việc sinh trưởng và phát triển đa dạng các loại cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới và chăn nuôi gia súc, khả năng cho năng suất và chất lượng cao.

            Tuy vậy nhiều nơi còn bị hạn hán vào mùa khô và úng ngập vào mùa mưa, để khắc phục hạn chế này cần giải quyết tốt vấn đề thủy lợi và bố trí hệ thống cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái.