Thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trực thuộc thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

2 Tổng quan tàI liệu nghiên cứu

Nền kinh tế thị trường, đặc điểm và cơ chế vận động

- Bộ phận cuối cùng cấu thành nền kinh tế thị trường là những vấn đề hết sức quan trọng và không thể thiếu đ−ợc đó chính là hệ thống thể chế pháp luật tạo nên môi tr−ờng pháp lý h−ớng dẫn và điều chỉnh các hành vi của các chủ thể kinh tế, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể kinh tế nh−: quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, quyền chuyển nh−ợng tài sản, quyền sở hữu tài sản. Nghiên cứu đặc điểm về kết cấu, quan hệ kinh tế và cơ chế vận động của nền kinh tế thị tr−ờng, Nhà n−ớc thông qua hệ thống pháp luật và hệ thống chính sách vĩ mô −u tiên, lựa chọn những mô hình kinh tế, những loại hình doanh nghiệp phát triển phù hợp với kinh tế thị tr−ờng, phát huy tối đa những.

Xu hướng vận động của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị tr−ờng

Đó là hướng quan trọng nhất, song chỉ riêng điều đó chưa đủ, Nhà nước cần phải có một thực lực kinh tế, một sức mạnh nằm ngay trong đời sống kinh tế xã hội, thông qua điều hành trực tiếp các DNNN mà tác động gián tiếp vào các doanh nghiệp khác phát triển theo quỹ đạo của mình từ đó góp phần làm cho nền kinh tế ổn định và tăng trưởng. Sự ra đời và phát triển của CTCP đã đánh dấu sự chuyển hướng nền kinh tế từ trạng thái vay m−ợn chủ yếu qua ngân hàng hoặc chung vốn sang huy động vốn trên thị trường tài chính, Công ty Cổ phần và thị trường tài chính có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động vào nhau cùng phát triển, trải qua thời gian, hình thái Công ty Cổ phần ngày càng đ−ợc hoàn thiện, phát triển và.

Hình thái kinh doanh 1 chủ
Hình thái kinh doanh 1 chủ

Tính tất yếu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc .1 Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc

Vì vậy, biện pháp duy nhất để các doanh nghiệp không bị loại khỏi cuộc chơi là phải tăng c−ờng khả năng cạnh tranh của chính mình để tạo chỗ đứng vững trên thương trường.Trong khi đó theo báo cáo của Bộ Tài chính, những thập niên 90, các DNNN Việt Nam chủ yếu trong tình trạng trang thiết bị lạc hậu từ 3-5 thế hệ. Nhiều giải pháp đã được đưa ra như cơ cấu lại vốn và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp, sáp nhập các doanh nghiệp có vốn nhỏ, hoạt động trong các lĩnh vực tương đối giống nhau, liên doanh, liên kết với nước ngoài để tận dụng nguồn vốn nước ngoài nâng cấp các trang thiết bị lạc hậu, tiếp cận ph−ơng thức quản lý tiên tiến.

Thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ở một số n−ớc trên thế giới

- Điều kiện thực hiện cổ phần hoá ch−a đầy đủ mà đã thực hiện với quy mô lớn, trong khi nền kinh tế thị tr−ờng ch−a phát triển, kinh tế t− nhân còn quá nhỏ bé, thị tr−ờng chứng khoán ch−a phát triển, các DNNN kinh doanh kém hiệu quả, máy móc thiết bị lạc hậu, hệ thống pháp luật ch−a hoàn chỉnh và đồng bộ; các vấn đề liên quan đến khả năng của doanh nghiệp sau khi CPH cũng nh− giải quyết việc làm cho lao động dôi d− ch−a giải quyết. Thứ hai: CPHDNNN tạo thuận lợi cho chuyển đổi cơ chế kinh doanh của doanh nghiệp, xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại đây là mục tiêu quan trọng nhất ở Trung Quốc, thông qua quá trình này, doanh nghiệp đ−ợc tách rời ra với chính quyền, quyền sở hữu tách rời quyền kinh doanh, phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của DN, khi DNNN chuyển sang CTCP thì doanh nghiệp không còn đơn thuần thuộc sở hữu Nhà nước nữa, nên chính quyền không còn chỗ dựa để can thiệp trực tiếp vào DN.

Kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam

Trước khi thực hiện chuyển đổi sở hữu, các nước đều tiến hành giải quyết vướng mắc về tài chính đối với những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không hiệu qủa hoặc hiệu quả thấp. Giải quyết các khoản nợ dây d−a, khả năng thanh toán thấp vì ng−ời mua không muốn nhận những khoản nợ này, còn Chính phủ lại không muốm bỏ thêm tiền để thanh toán hộ doanh nghiệp.

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ở Việt Nam .1 Nhận định chung về DNNN ở Việt Nam

Vai trò làm chủ thật sự của người lao động với tư cách là cổ đông trong CTCP b−ớc đầu đ−ợc khơi dậy và phát huy, thể hiện rõ ở tinh thần hăng say và tự giác làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh đ−ợc nâng lên.Theo báo cáo của các DN CPH đã hoạt động trên một năm, các chỉ tiêu kinh tế của hầu hết các DN đều có mức tăng trưởng cao. Đến 17/7/2000 HAPACO chính thức đ−ợc cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán tại trung tâm giao dịch TP Hồ Chí Minh, ngày23/11/2001 HAPACO quyết định phát hành thêm 1.000.000 cổ phiếu mới để huy động vốn đầu t− nhàn rỗi trong công chúng cho dự án nhà máy sản xuất giấy Kraft làm bao bì công nghiệp.

Bảng 1: Tình hình thực hiện cổ phần hoá của một số địa phương   trên cả nước tính đến 31/12/2001
Bảng 1: Tình hình thực hiện cổ phần hoá của một số địa phương trên cả nước tính đến 31/12/2001

3 Đặc đIểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    Tài liệu sơ cấp từ kết quả điều tra trực tiếp tại DN (chọn 6 doanh nghiệp từ các sở nh− công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, thương mại, giao thông công chính, du lịch) đã và đang thực hiện CPH thông qua ph−ơng pháp phỏng vấn và điều tra xã hội học. Phương pháp xử lý số liệu theo trình tự tập hợp chọn lọc tài liệu đã thu thập đ−ợc, tổng hợp hệ thống hoá tài liệu điều tra để tính toán các chỉ tiêu phù hợp với sự phân tích của đề tài, vận dụng kỹ thuật tính toán với sự trợ giúp của máy tính.

    4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    Một số tồn tại yếu kém của các Doanh nghiệp Nhà n−ớc Hà Nội [19]

    Các doanh nghiệp trực thuộc 25 cơ quan quản lý, tình trạng quản lý chồng chéo, đầu t− phân tán, cạnh tranh không lành mạnh gây trở ngại đến hoạt động và hiệu quả của các DN. - Tốc độ tăng trưởng của các DN chưa cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với đầu tư của Nhà nước như tài sản, đất đai, tài nguyên, vị trí thuận lợi, nguồn nhân lực đ−ợc đào tạo.

    Tình hình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc trực thuộc thành phố Hà Nội

    + Sở Tài nguyên Môi trường và nhà đất tiến hành xác định hiện trạng quản lý sử dụng nhà đất của các DNNN nằm trong diện sắp xếp đồng thời phối hợp với Sở Tài chính xử lý tổ chức bán đấu giá một số nhà xưởng, đất đai của các doanh nghiệp NN quản lý sử dụng không hiệu quả đã đ−ợc thành phố cho phép tạo nguồn vốn bổ sung quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH DNNN để giải quyết tồn tại tài chính, hỗ trợ lao động, thanh toán chi phí sắp xếp DN. Để nâng cao đ−ợc chất l−ợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của bạn hàng trong hai năm đầu CTCP đã đầu tư 6 tỷ đồng vào nhà xưởng, thiết bị, tiềm năng SXKD của Công ty đã tăng lên rất nhiều với việc đ−a vào sử dụng 02 may dệt Kar Mayre của Đức, Công ty còn ký hợp tác với Đan Mạch trong việc tài trợ nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo t− vấn trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trên thị tr−ờng thế giới.

    Đồ thị 5: Số l−ợng DNNN CPH đến hết năm 2002
    Đồ thị 5: Số l−ợng DNNN CPH đến hết năm 2002

    Về huy động vốn

    Đặc biệt những thành công trong công tác CPH DNNN là rất đáng ghi nhận. Theo chỉ thị của Chính phủ về CPH DNNN và đ−ợc sự chỉ đạo sát sao của UBND Tp nên công tác CPH ở Hà Nội đã đạt đ−ợc những kết quả tốt.

    Giải quyết lao động việc làm và thu nhập

    - Do đ−ợc quán triệt chủ tr−ơng chính sách về CPH DNNN lên nhiều sở ban ngành quận huyện và các doanh nghiệp thuộc thành phố đã triển khai tích cực, đồng bộ kế hoạch CPH DNNN của thành phố.Chính sách CPH đã mang lại nhiều quyền lợi cho người lao động như: người lao động được tham gia vào quản lý doanh nghiệp với tư cách vừa là chủ sở hữu vừa là người lao động, lợi ích vật chất đ−ợc tăng lên, vừa đ−ợc h−ởng cổ tức đ−ợc chia vừa đ−ợc h−ởng tiền công lao động trong doanh nghiệp, do đó mà họ tích cực ủng hộ. Sau khi thực hiện CPH ở Hà Nội trong những năm 1998 - 2000 việc định giá doanh nghiệp quá thấp dể một số người đã đầu cơ và kinh doanh bất động sản, mua gom cổ phiếu của các công ty có địa điểm đắc địa với giá cao không vì mục đích thu cổ tức của CTCP và nhằm mục đích lâu dài là chiếm hữu bất động sản đó.

    Xác định giá trị Doanh nghiệp của một số đơn vị

      Mặt khác người lao động trong các doanh nghiệp lo ngại về bộ máy quản lý doanh nghiệp sau CPH làm việc có hiệu quả hay không, bởi vì sau khi CPH là họ giao tài sản của mình cho Công ty, nếu Công ty thua lỗ thì bản thân họ thua lỗ, nhất là đối với các doanh nghiệp trước CPH đã hoạt động kinh doanh không mấy hiệu quả thì lòng tin của người lao động vào mô hình CPH lại càng khó. Mặc dù đã có nhiều ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp (giảm giá 30% so với mệnh giá, lao động nghèo đ−ợc mua chịu cổ phiếu theo. giá −u đãi, đ−ợc hoàn trả trong 3 năm đầu và trả dần tối đa trong 7 năm tiếp theo không trả lãi suất), nhưng nhìn chung người lao động vẫn không thiết tha với CPH, dẫn đến ảnh hưởng đến tiến độ CPH DNNN.

      Các nguyên nhân ảnh h−ởng tới CPH DNNN thuộc UBND thành phố Hà Nội

        - Hầu hết các doanh nghiệp đều định giá tài sản trong một thời gian dài so với dự kiến, sở dĩ có tình trạng nh− vậy là nhiều nguyên nhân chủ quan cũng nh− khách quan từ nhiều phía nh−ng quan trọng nhất vẫn là cách xác.

        Thời gian xác định giá trị doanh nghiệp tại các đơn vị khảo sát

        - Mua cổ phần là hình thức kinh doanh mới mẻ, nhiều rủi do khi mà hiệu quả kinh doanh của các DNNN còn thấp, tỷ suất lợi nhuận bình quân th−ờng bằng hoặc thấp hơn lãi suất ngân hàng một chút, hệ thống kế toán trong nhiều doanh nghiệp ch−a phản ánh lỗ lãi trung thực, việc CPH các doanh nghiệp loại này rất khó.

        Những tồn tại trong chính sách về CPHDNNN

          Đối với các lĩnh vực kinh tế quan trọng, Nhà n−ớc thông qua vai trò cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, đối với các lĩnh vực khác Nhà nước thông qua pháp luật và các chính sách điều tiết vĩ mô, điều chỉnh hoạt động của các Công ty Cổ phần phát triển theo định hướng XHCN. Vì vậy khi lựa chọn các DNNN để cổ phần hoá, phương án cổ phần hoá phải được xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích của người lao động, của DN và của TP có thể nói rằng các nguyên tắc và các quan điểm trên đây có quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau.

          Phương án tổng thể sắp xếp đổi mới DNNN năm 2005

            Theo đánh giá của Thủ tướng thì phương án sắp xếp đổi mới DNNN của Hà Nội được xây dựng nghiêm túc, thận trọng, bám sát tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 3, tiêu chí phân loại DNNN và Tổng công ty Nhà n−ớc thể hiện rõ tính tích cực, quyết liệt trong chủ tr−ơng sắp xếp cổ phần hoá DNNN. Tăng c−ờng phối hợp giữa các ngành và nhất là với cục thuế, Chi cục Tài chính doanh nghiệp UBND TP nên giao nhiệm vụ cho Cục thuế, Chi cục Tài chính doanh nghiệp tiến hành kiểm tra báo cáo quyết toán thuế cho những DN thực hiện chuyển đổi trong năm tới.

            So sánh phương pháp Xác định giá trị Doanh nghiệp

              - Các khoản tổn thất của ngân hàng t−ơng mại quốc doanh do khoanh hoặc xoá nợ cho DNNN (tr−ớc khi thực hiện CPH) đ−ợc hoạch toán vào chi phí hoạt động vào chi phí hoạt động kinh doanh, quỹ bù đắp rủi ro của ngân hàng, giảm vào nợ vay của ngân hàng Nhà n−ớc hoặc đ−ợc ngân sách hỗ trợ một phần khi các ngân hàng thương mại không đủ nguồn để bù đắp theo h−ớng dẫn của Bộ tài chính và ngân hàng Nhà n−ớc. Trong thời gian tới, Nhà nước cần sớm ban hành văn bản quy định chi tiết các tiêu chí phân loại DNNN hiện chia thành các nhóm gồm: nhóm các doanh nghiệp do Nhà n−ớc giữ 100% vốn; nhóm các doanh nghiệp Nhà n−ớc giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt; nhóm doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước bán phần lớn hay toàn bộ vốn Nhà n−ớc.

              Môc lôc

              Ph−ơng pháp nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.