MỤC LỤC
- Hình thành trung tâm du lịch vui chơi giải trí lớn trên cơ sở khu đất công nghiệp Mỹ Thuận đã đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất. - Trong các khu ở có công viên vui chơi giải trí cấp khu ở và chúng đợc nối kết với nhau qua hệ thống giao thông đi bộ kết hợp tuyến mặt nớc liên thông giữa các khu ở, xuyên suốt chiều dài của Thị xã từ khu đô thị cũ qua trung tâm chính trị văn hoá mới của tỉnh tại khu vực sân bay tới khu đô thị mới Mỹ ThuËn. - Toàn bộ Khu vực từ sông Cái Cam đến sông Long Hồ: tổ chức dải công viên cây xanh ven sông kết hợp các dịch vụ du lịch (khách sạn, công trình vui chơi giải trí, bến tầu khách du lịch, ăn uống giải khát…) và hệ thống các quảng tr- ờng mở tợng đài nối kết với các trục chính của đô thị.
- Đối với khu vực trung tâm hiện nay mà chủ yếu thuộc phờng 1, phờng 2 và phờng 8 cần nâng cao chất lợng sống đô thị trên cơ sở cải tạo và hoàn thiện toàn bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến một số dự án cải tạo xây dựng mới nhà ở cao tầng thuộc khu trung tâm cũ tại phờng 1, nhằm tái định c tại chỗ và tạo môi trờng sống hiện đại cho khu vực trung t©m cò. Từng bớc giải toả, cải tạo và ổn định các khu vực dân c nằm sát dọc ven sông Cổ Chiên, sông Long Hồ, sông cái Cam, cái Cá… Một số cụm dân c nằm giữa QL1A tới mép sông Cổ Chiên (từ cửa sông cái Cam đến cửa sông Cầu Lộ và cửa sông Long Hồ) đang che chắn không gian mở hớng sông Cổ Chiên của Thị xã.
Vĩnh Long (Water front): cần có ngay quy hoạch chỉnh trang đờng ven sông kết hợp dải cây xanh công viên ven sông và cải tạo mặt tiền nhà hớng sông. Đặc biệt, một số khu vực dân c cần giải toả nh:. Quy mô dân số khoảng180 hộ ) : từ cửa sông Cái Cam đến khu vực trớc quảng trờng Tỉnh uỷ cần giải toả làm dải cây xanh công viên ven sông, tạo hớng mở cho trục trung tâm hành chính trị mới của tỉnh, cũng nh hớng mở cho khu vực Thị xã Vĩnh Long. Quy mô dân số khoảng120 hộ) di chuyển để xây dựng trung tâm du lịch khách sạn cao tầng kết hợp vui chơi giải trí. Bao gồm các cơ sở công nghiệp nh chế biến lơng thực, thực phẩm, rau quả, bao bì, chiếu cói, chế biến thức ăn gia súc, hơng liệu, dợc liệu..và CNVLXD (gèm).
Mỗi đoạn ống làm nhiệm vụ phân phối nớc theo các yêu cầu của các đối t- ợng dùng nớc khác nhau, đòi hỏi khả năng phục vụ khác nhau.
Các điểm lấy nớc tập trung bao gồm có các ký túc xá của các trờng cao. Lu lợng và vị trí nút của từng điểm lấy nớc tập trung đợc thể hiện trong bảng dới đây. Các trạm bơm làm nhiệm vụ cấp toàn bộ lu lợng nớc tiêu dùng cho toàn Thị xã.
Lu lợng này bao gồm: lu lợng của tổng cộng các nút của các khu dân c, lu l- ợng lấy ra từ các điểm lấy nớc tập trung và lu lợng của các điểm chữa cháy.
Do các điểm náy đều nằm trong khu vực có nhà hỗn hợp cao từ 2ữ4 tầng nên áp lực yêu cầu là: HCT=20 m. Mạng lới tiêu thụ đợc cung cấp nớc từ hai trạm bơm nên ta phải tính toán hệ thống vận chuyển từ hai trạm bơm đến mạng lới. Nh đã chọn theo bảng tính toán thuỷ lực các đờng ống vận chuyển chọn chủ yếu cho giai đoạn II , ta kiểm tra lại cho giai đoạn I.
+ QCN: Tổng lu lợng nớc cấp cho công nghiệp trong giờ dùng nớc lớn nhất. + QBV: Tổng lu lợng nớc cấp cho bệnh viện trong giờ dùng nớc lớn nhất. + QSH: Tổng lu lợng nớc sinh hoạt cấp cho hai khu dân c và các công trình công cộng trừ hai bệnh viện trong giờ dùng nớc lớn nhất.
Thời gian xây dựng ở giai đoạn I không còn dài nên ta chọn xây dựng đờng ống theo giai đoạn II và tiến hành kiểm tra cho giai đoạn I. Thời gian xây dựng ở giai đoạn I không còn dài nên ta chọn xây dựng đờng ống theo giai đoạn II và tiến hành kiểm tra cho giai đoạn I.
Ta đi lập bảng xác định chiều dài tính toán của các đoạn ống trong từng khu dân c trong thành phố theo bảng dới đây.
+ Qmaxshi : Lu lợng nớc dùng cho sinh hoạt ( có kể đến nớc dùng cho phát triển công nghiệp địa phơng) của các khu dân c (l/s). • Các điểm dùng nớc tập trung bao gồm: khu công nghiệp Mỹ Phú, Cổ Chiên;. Lu lợng của các điểm lấy nớc tập trung đợc thể hiện trong bảng 6-4 dới đây.
Trên cơ sở phân phối lu lợng nút của mạng lới trong giờ dùng nớc lớn nhất ta tiến hành phân phối sơ bộ lu lợng cho các đoạn ống và dùng chơng trình Epanet. Để an toàn trong hệ thống vận chuyển ta chọn số ống vận chuyển m = 2 ống cho mỗi trạm bơm. Với các thông số trên chứng tỏ đờng ống đảm bảo làm việc bình thờng khi có sự cố xảy ra.
Với các thông số trên chứng tỏ đờng ống đảm bảo làm việc bình thờng khi có sự cố xảy ra.
- Giai đoạn 2 ta xây dựng trạm xử lý tại nhà máy nớc Trờng An công suất là 40.000(m3/ngđ).Để tiết kiệm chi phí ta sẽ tận công trình thu và trạm bơm cấp I ở giai đoạn I tại nhà máy nớc Hng Đạo Vơng. Bơm cấp I có nhiệm vụ khai thác nớc từ sông lên hệ thống mơng dẫn, để dẫn nớc về trạm xử lí. Ta sẽ tính toán áp lực bơm cho trờng hợp bất lợi nhất là ở giai.
+ Hhh:là chiều cao hình học, chính là hiệu cao trình từ mực nớc trên hệ thống mơng dẫn ở trạm xử lý và mực nớc thấp nhất trong ngăn hút. + ∑hđ:là tổng tổn thất trong ống đẩy tính từ máy bơm đến trạm xử lý. ° ∑ξ là tổng hệ số tổn thất cục bộ qua các thiết bị lắp đặt trên ống đẩy.
Vậy để thuận tiện cho việc bố trí bơm và vận hành quản lí, ta sẽ sử dụng thêm bơm dự phòng làm việc song song với bơm công tác để phục hồi lợng nớc chữa cháy, khi đó để đảm bảo lu lợng và áp lực, ta sẽ điều chỉnh đóng bớt van lại.
+ Hmax : áp lực tự do yêu cầu tại trạm bơm lấy theo bảng tính toán thuỷ lực giai. + Hnb : tổn thất trong nội bộ trạm bơm, bao gồm tổn thất trong ống hút và tổn thất cục bộ trên ống đẩy trong nội bộ trạm bơm. Với các thông số trên sử dụng phần mềm tra bơm ta chọn đợc bơm là CPR150-400H.
Ta lắp 6 bơm trong trạm bơm trong đó có 4 bơm làm việc và 2 bơm dự trữ.
Vì cột áp của bơm chữa cháy gần bằng cột áp của trạm bơm cấp II trong giờ dùng nớc lớn nhất nên ta chọn bơm chữa cháy cùng loại với bơm sinh hoạt. Khi có cháy ta mở thêm một bơm dự phòng, do đó trong giờ có cháy ta mở 6 bơm làm việc song song. Ta tiếp tục sử dụng hệ thống ống hút và ống đẩy đã đợc sử dụng từ giai đoạn I.
Nh vậy trong trạm bơm cấp II nhà máy nớc Trờng An giai đoạn II ta cũng thay 5 bơm sinh hoạt và 2 bơm chữa cháy bằng 6 bơm mới loại CPR150-400H. Khi đó trong trạm có 6 bơm trong đó có 4 bơm làm việc song song và 2 bơm dự phòng. Vì cột áp của bơm chữa cháy gần bằng cột áp của trạm bơm cấp II trong giờ dùng nớc lớn nhất nên ta chọn bơm chữa cháy cùng loại với bơm sinh hoạt.
Khi có cháy ta mở thêm một bơm dự phòng, do đó trong giờ có cháy ta mở 6 bơm làm việc song song.
Mỗi bể thiết kế 2 máng đặt cuối bể , chiều rộng mỗi máng 20m khoảng cách giữa các tim máng 8m, giữa tim máng với tờng là 4m.
Khoảng cách từ đáy máng phân phối và thu nớc rửa lọc đến đáy mơng tập trung: 0,3m. Theo kết quả đã có trong phần thiết kế sơ bộ ta thiết kế 3 bơm trong đó có 2 bơm làm việc và 1 bơm dự phòng.