MỤC LỤC
GV: Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng và kích thớc khác nhau, sau đó cho các tế bào trần này vào trong dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan trong tế bào thì tất cả các tế bào trần đều có dạng hình cầu. GV cung cấp: Từ tốc độ phân chia của vi khuẩn đã giải thích tại sao chỉ với số lợng nhỏ vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể không lâu đã xuất hiện các triệu chứng bệnh tật ( nh bệnh cúm, sốt do virus…).
- Ngoài là màng kép bao bọc - Trong là dịch nhân chứa NST (ADN lk với pr) và nhân con. - Nhân là TP quan trọng nhất của tế bào. - Là nơi chứa đựng thông tin di truyền. - Điểu khiển mọi hoạt động của tế bào thông qua điểu khiển sự tổng hợp prôtêin. GV bổ sung kiến thức. - Mạng lới nội chất hạt có ở các loại TB. ơng, TB bạch cầu. - Mạng lới nội chất không hạt có ở nơi nào tổng hợp L mạnh mẽ:. Tế bào tuyến nhờn, TB tuyến xốp, TB tuyến tụy, TB gan; TB ruột non. GV giảng giải: mạng lới nội chất có hạt cũng tổng hợp các photo lipit và các choletterol để thay thế dần cho chúng ở trên màng. Nhất là khi tế bào phân chia các phúc chất này sẽ góp phần thành lập màng mới cho các tế bào con. GV treo tranh vẽ cấu trúc của RBX. ? Cấu trúc của bộ máy gôn gi ? GV nhận xét và bổ sung kiến thức. ? trình bày dòng di chuyển của vật chÊt ?. GV nhận xét -> chốt kiến thức. HS quan sát hình vẽ RBX,. HS trình bày -> HS khác bổ sung. HS quan sát H8.2 nghiên cứu SGK trả lời. HS quan sát H8.2 SGK đọc kỹ thông tin SGK để trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. - Không có mạng bọc. - TP gồm một số loại r ARN và nhiều Pr khác. chuyên tổng hợp Pr của tế bào. Là 1 chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhng tách biệt nhau. Là nơi lắp ráp đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. GV phát phiếu HS, HS điền nội dung trả lời vào phiếu. GV gọi HS đại diện nhóm trả lời HS nhóm khác nhận xét bổ sung -> GV nhận xét đánh giá. Nam Tiền Hải. • Học sinh trình bày đợc đặc điểm chung của tế bào nhân thực. • Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. • Mô tả cấu trúc, chức năng của hệ thống lới nội chất, ribôxôm và bộ máy Gôn gi. • Phân tích tranh hình và thông tin nhận biết kiến thức. • Khái quát, tổng hợp. • Tranh hình SGK phóng to, tranh tế bào nhân sơ, một số tranh hình cần thiết nh nhân tế bào, lới nội chất. • Máy chiếu vật thể, sơ đồ cơ chế tổng hợp prôtêin. Phiếu học tập. Tìm hiểu mạng lới nội chất. Mạng lới nội chất có hạt Mạng lới nội chất không hạt CÊu tróc. Phiếu bài tập. Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực. - Màng bao bọc vật chất di truyền. - Hệ thống nội màng. - Màng bao bọc các bào quan. • Trình bày cấu trúc của tế bào nhân sơ?. • Tế bào vi khuẩn có kích thớc nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ta những u thế gì?. Cấu trúc chức năng của lới nội chất, nhân, bộ máy Gôn gi. * Mở bài: GV cho HS quan sát tranh hình tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn và nêu. đặc điểm khác nhau cơ bản giữa 2 loại tế bào. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. - HS quan sát tranh hình và nghiên cứu thông tin SGK trang 36 trả lời câu hái. - Cấu trúc phức tạp. Nhân tế bào và ribôxôm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. - GV cho HS quan sát tranh riêng biệt về cấu trúc nhân và hỏi:. - GV bổ xung kiến thức. - GV nêu thí nghiệm:. - HS nghiên cứu thông tin SGK trang 37 kết hợp tranh vẽ trả lời. - HS vận dụng kiến thức. Nhân tế bào a) CÊu tróc. - ở ngời tế bào bạch cầu có lới nội chất có hạt phát triển mạnh vì bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp cơ thể chống lại vi khuẩn mà kháng thể có bản chất là Prôtêin.
- Lục lạp là bào quan ở thực vật có chứa diệp lục có chức năng quang hợp chuyển đổi năng lợng mặt trời thành năng lợng hoá học trong các hợp chất hữu cơ. Hoạt động của thầy - Treo tranh hình 8.1.b và y/cầu HS quan sát rồi nêu vị trí của không bào trong TBTV và cho biết TBĐV có không bào không?.
- GV nhận xét và khái quát ( người đã truyền cho mũi tên năng lượng, đó là khả năng gây ra những biến đổi vật chất làm cho vật chất chuyển động, nghĩa là có khả năng sinh ra công ). - Trong quá trình chuyển hoá vật chất, ATP liên tục được tạo ra và gần như ngay lập tức được sử dụng cho các hoạt động khác nhau của tế bào mà không được trừ lại => vì vậy ATP được xem như một loại đồng tiến của tế bào.
+ Học sinh trình bày đợc khái niệm enzim, cấu trúc và cơ chế tác động của enzim, các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động của enzim. - HS biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của các yếu tố môi trờng lên hoạt tính của Enzim Catalaza.
Các thành viên trong nhóm chuẩn bị theo hớng dẫn của GV và nhóm trởng: Chuẩn bị 3 lát khoai t©y (dÇy 5 cm). + Xét ở nhiệt độ bình thờng Enzim Catalaza có hoạt tính cao tạo ra nhiều bọt khí trên bề mặt lát khoai.
Hoạt động của GV Hộng của HS Nội dung GV: Chia HS theo nhóm để. + Lát khoai tây sống ngâm trong nớc lạnh có bọt khí nh- ng rất ít (hoặc không có bọt khÝ).
Thời gian chu kì tế bào ở các bộ phận khác nhau của cùng 1 cơ thể có giống nhau không ?. - 2 nhiễm sắc tử trong mỗi NST kép tách nhau ra và phân ly đồng đều trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.
Kỳ đầu − NST kết cặp đồng dạng; tiếp hợp; có thể trao đổi chéo rồi co xoắn; thoi vô sắc hình thành, màng nhân , nhân con biến mất. -4 loại giao tử :AB,ab,Ab,aB -Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST đồng dạng từ Kgiữa1sang kỳ sau1.
- Môi trờng nuôi VSV mà không đợc bổ sung chất dinh dỡng mới, mà không lấy đi sản phẩm trao đổi chất (Môi trờng nuôi cấy) - Cã Nt = N0. - Vi khuÈn thÝch nghi víi môi trờng. - Số lợng tế bào trong quần thể không tăng. - Engin cảm ứng đợc hình thành. - Hằng số M không đổi với một thời gian là điểm cực đại đối với một chủng VSV đối với 1 môi trờng nuôi cấy. - số lợng tế bào VSV đạt. đến mức cực đại không. đổi theo thời gian. thì không cần?. - Nuôi cấy liên tục là nuôi trong hệ thống mở, quần thể VSV có thể sinh trởng trong pha log trong 1 thời gian dài. Ruột ngời phải là môi trờng nuôi cấy liên tục không?. * Cần bổ sung và những ứng dông. - Khả năng thích ứng rộng…. Con ngời đã ứng dụng để tạo ra hàng loạt các hợp chất sinh học có hoạt tính cao nh:. Do số tế bào suy giảm dÇn do. - Tế bào bị phân huỷ nhiều. - Chất dinh dỡng bị cạn kiệt. - Do phân huỷ làm tăng chất độc kại trong môi tr- êng. 2/ Nuôi cấy liên tục. * Về nguyên tắc phơng pháp nuôi cấy liên tục là:. - thờng xuyên bổ sung các chất dinh dỡng. - Đồng thời lấy ra một l- ợng tơng đơng dịch nuôi cÊy. - Điều kiện của môi trờng. đợc ổn định. - Dùng để sản xuất sinh khối để thu nhập Protêin và các hợp chất có hoạt tÝnh cao nh AxÝt, Amin, Enzin, kháng sinh – hooc môn. - Nhắc lại kết luận SGK - Giải đáp câu hỏi. - Căn dặn học sinh về nhà. Bài 27: Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vật. A- Mục tiêu bài học:. - Nêu được đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của VSV. - Có khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức từ các biểu bảng - Vận dụng tốt kiến thức thực tế giải thích các hiện tượng tự nhiên. - Có ý thức và biến pháp phòng ngừa các bệnh do VSV gây ra B- Phương pháp dạy học:. - Phương tiện: SGK, tranh, bài báo về các chất hoá học tác động đến VSV Phiếu học tập. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở. C- Tiến trình bài học:. - Nêu các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ. - Vì sao thịt đóng hộp cần phải thanh trùng đúng quy định. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I- Chất hoá học 1- Chất dinh dưỡng - Hãy kể tên các chất. dinh dưỡng mà VSV cần?. VSV của một số chất em biết?. - Nhân tố sinh trưởng là gì? Phân loại VSV theo nhu cầu về nhân tố sinh trưởng?. Thảo luận nhóm và trả lời. - - Nhân tố sinh trưởng là một số chất hữu cơ với hàm lượng ít nhưng cần cho sinh trưởng. khuyết dưỡng và nguyên dưỡng Yêu cầu trả lời lệnh. Thảo luận nhóm và trả lời. Yêu cầu đọc bảng trong SGK và trả lời lệnh. Thảo luận nhóm và trả lời. như thế nào đến tốc độ sinh sản của VSV?. Đọc SGK và trả lời - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sinh hoá nên ảnh hưởng đến tốc. độ sinh sản Phân loại VSV dựa vào. khả năng chịu nhiệt?. Yêu cầu hs thực hiện lệnh SGK. Thảo luận nhóm và trả lời. Nêu vai trò của nước trong sinh trưởng của VSV?. Đọc SGK và trả lời - - Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng, tham gia vào các phản ứng thuỷ phân. Trên thực tế hay gặp các VSV sống ở môi trường có độ ẩm như thế nào?. môi trường có độ ẩm cao. - Mỗi loại VSV có giới hạn xác định về độ ẩm. Yêu cầu hs thực hiện lệnh SGK. Thảo luận nhóm và trả lời. Độ pH ảnh hưởng như thế nào tới các hoạt động sống của VSV?. Đọc SGK và trả lời - - Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt tính Enzim…. Phân loại VSV dựa vào độ pH của môi trường?. Yêu cầu hs thực hiện lệnh SGK. Thảo luận nhóm và trả lời. Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng của VSV?. Đọc SGK và trả lời - - Vi khuẩn quang hợp sử dụng NLAS để quang hợp. - - Ánh sáng tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố…. Trên thực tế em đã biết những tia nào có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt VSV?. Đọc SGK + kiến thức thực tế để trả lời. - - Tia tử ngoại làm biến tính axit nucleic. - - Tia Rơnghen, Gamma ion hoá protein và axit nucleic. Nguyên nhân nào gây ra áp suất thẩm thấu?. Đọc SGK và trả lời - - Do sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa hai bên màng sinh chất. Khi muối cà sau một thời gian thì cà teo lại. Thảo luận và trả lời -. Môi trường ưu trương là gì?. 1 hs trả lời - - Là môi trường có nồng độ chất tan cao hơn trong tế bào. Khi đưa VSV vào môi trường ưu trương thì xảy ra hiện tượng gì?. Thảo luận và trả lời - - Khi ở môi trường ưu trương, nước trong tế bào VSV bị rút ra ngoài làm VSV không phân chia được. - Học sinh đọc phần tóm tắt nội dung chính trong SGK. Yêu cầu học sinh điền vào ô trống. - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK. - Tìm các ứng dụng của VSV trong đời sống hàng ngày. Bài 27: Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vËt. Về kiến thức. - Học sinh nêu đợc đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hởng đến sinh tr- ởng của vi sinh vật. - Trình bầy đợc ảnh hởng của các yếu tố Vật lý đến sinh trởng của vi sinh vËt. - Nêu đợc một số ứng dụng mà con ngời đã sử dụng yếu tố hoá học và lý học để khống chế vi sinh vật có hại. Về kỹ năng:. Rèn luyện kỹ năng: Phân tích, so sánh. Vận dụng kiến thức vào thực tiện 3). - Chất hữu cơ: cacbonhiđrat, Prôtêin, lipit…cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào và năng lợng cho tế bào.
- Một số vi rút có thêm vỏ ngoài là lớp lipit và prôtêin trên bề mặt có các gai glicô prôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp vi rút bàm trên bề mặt tế bào. Khi phòng chống dịch cúm gà( vi rút H5N1) đại dịch AIDS cần cách ly nguồn bệnh lây lan trong cộng đồng.
Giáo viên kẻ sẵng một số bảng và sơ đồ, miếng bìa có các nội dung cần thiết, hệ thống câu hỏi. +Một HS khái quát về kiểu hô hấp hay lên men của vi sinh vật.
-Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục gồm 4 pha: pha tiềm phát, pha luỹ thữa, pha cân bằng, pha suy vong. +Ứng dụng của nuôi cấy liên tục trong công nghệ sinh học là sản xuất protein đơn bào, Enzim, kháng sinh….
+ Sự khác nhau giữa bào tử vô tính và bảo tử hữu tính ở nấm:có thể chọn đáp án bằng miếng bìa có sẵn nội dung. -Con người dung các tác nhân lý hoá để kiểm soát hoạt động của vi sinh vật phục vụ đời sống và sản xuất.