Tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn nước: nước biển dâng

MỤC LỤC

Nguyên nhân của nước biển dâng

Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác. Theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC), sự núng lờn của hệ thống khớ hậu đó rừ ràng được minh chứng thụng qua số liệu quan trắc ghi nhận sự tăng lên của nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước biển trung bình toàn cầu, sự tan chảy nhanh của lớp tuyết phủ và băng, làm tăng mực nước biển trung bình toàn cầu.

KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG I. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng toàn cầu

Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của Việt Nam

    Theo kịch bản phát thải thấp (B1):. Vùng Mốc thời gian của thế kỷ 21. Đồng bằng Bắc Bộ. Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 4-7% ở Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ, khoảng 10% ở Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào giữa mùa khô ở các vùng khí hậu phía N am có thể giảm tới. Lượng mưa các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 10 đến 15% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam. Trung Bộ, còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ chỉ tăng trên dưới 1%. Vùng Mốc thời gian của thế kỷ 21. Đồng bằng Bắc Bộ. Vùng Mốc thời gian của thế kỷ 21. Đồng bằng Bắc Bộ. Bắc Trung Bộ. Nam Trung Bộ. 2) Về nước biển dâng. Mực nước biển bình quân của khu vực được tính toán dựa trên số liệu mực nước triều thực đo tại Vũng Tàu (giai đoạn 1979-2007). Trong tính toán chưa xét đến các yếu tố tác động của sóng, thủy triều, nước dâng do bão, lũ và các cơ chế thuỷ động lực khác. 3) Khuyến nghị kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam đã được xây dựng theo các kịch bản phát thải khí nhà kính khác nhau là: thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI).

    Bảng 1. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( O C)  so với thời kỳ 1980- 1980-1999  theo kịch bản phát thải thấp (B1)
    Bảng 1. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( O C) so với thời kỳ 1980- 1980-1999 theo kịch bản phát thải thấp (B1)

    TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC

    Những tác động cơ bản của biến đổi khí hậu đến nguồn nước

    Thứ nhất,sự phân bố của lượng mưa trên từng khu vực cũng như về thời gian rất không đồng đều, dẫn đến biến đổi to lớn trong việc dự trữ,sử dụng và phân bố tài nguyên nước trên toàn thế giới.Ví dụ,sa mạc Atacama ở Chile, nơi khô nhất trên trái đất, nhận được số lượng không thể ít hơn nếu có thể coi đó là lượng mưa hàng năm,nhưng ở 1 số nơi khác lượng mưa hàng năm lại rất lớn như:Mawsynram, Assam, Ấn Độ nhận được hơn 11430mm mỗi năm.Nếu tất cả các nước ngọt trên hành tinh này được chia đều giữa các vùng dân số toàn cầu,thì mỗi người sẽ có từ 5.000 đến 6.000 m3 /năm. Một phân tích toàn cầu gần đây cho thấy diện tích đất có đặc điểm là rất khô đã tăng gấp đôi kể từ những năm 1970, trong khi diện tích đất ẩm ướt có xu hướng giảm trong cùng thời gian.Trong một số khu vực nhạy cảm, nhiệt độ tăng lên đã dẫn đến nguồn nước bị giảm sút.Ở cả hai phía tây châu Phi và miền nam châu Á đã giảm 7,5% giữa năm 1900 và 2005. Hầu hết các sa mạc lớn trên thế giới bao gồm Namib, Kalahari, Úc, Thái Lan, Ả Rập, Patagonia và Bắc sa mạc Sahara đều có thể thiếu hụt lượng mưa 1 cách đáng kể và sự thay đổi 1 cách đột ngột dòng chảy do sự ấm lên toàn cầu .Ngoài ra, cả khu vực bán khô cằn và khô hạn dự kiến sẽ có sự thay đổi theo mùa và kéo theo sự thay đổi về mô hình dòng chảy.

    Các nhà khoa học khẳng định mực nước biển tăng hơn 1m trước năm 2100, cao hơn nhiều so với dự đoán của IPCC.Các sông băng ở Nam cực tan chảy với tốc độ và phạm vi lớn hơn nhiều so với tính toán của giới khoa học.Tình trạng này có thể dẫn đến mực nước biển tăng trên khắp hành tinh và nhấn chìm nhà cửa của hang trăm triệu người. Biến đổi khí hậu làm tăng độ mặn trong nước biển , theo đó làm tăng độ nhiễm mặn của các vùng ven biển.Theo kết quả đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước,tại ĐBSCL diện tích đất bị ảnh hưởng mặn lên đến 2500000 ha vào năm 2050.lưu vực Đồng Nai,dòng cháy giảm cùng tác động của nước biển dâng sẽ khiến mặn lấn sâu them 10km,khoảng 300000 ha ở hạ lưu bị ngập lụt do thượng nguồn.Đối với đồng bằng song Hồng-Thái Bình đến năm 2100 mặn xâm nhập sâu thêm vào đất liền từ 3-9 km.Trog mùa cạn,hạ lưu thiếu nước ,xâm nhập mặn sẽ de dọa trực tiếp vùng đồng bằng với độ xâm nhập khoảng 3km trên sông Ba và có thể lên 8km trên 1 số nhánh của sông Thu Bồn trong năm 2100.

    Các tác động gián tiếp

    • Các đập nước và hồ chứa ở thượng nguồn

      Dựa vào một số nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới như ở quần đảo Maldavies, Banglades và một số vùng khác, kết hợp với điều kiện tự nhiên của Việt Nam, chúng ta có thể dự báo hậu quả của BÐKH sẽ tác động mạnh lên hai vùng đồng bằng lớn là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, các vùng dọc bờ biển và các hệ sinh thái rừng trong cả nước. Khi mực nước biển dâng cao, khoảng một nửa trong số 68 khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng; nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào nội địa, giết chết nhiều loài động, thực vật nước ngọt, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt cho sinh hoạt và hệ thống trồng trọt của nhiều vùng. Các rạn san hô là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển quan trọng, là lá chắn chống xói mòn bờ biển và bảo vệ rừng ngập mặn sẽ bị suy thoái do nhiệt độ nước biển tăng, đồng thời mưa nhiều làm cho nước bị ô nhiễm phù sa và có thể cả các hoá chất nông nghiệp từ cửa sông đổ ra.

      Mức triều cường trên sông Sài Gòn liên tục bị phá vỡ và đã lên tới 1,56m ,ba thành phố lớn ở ĐBSCL đã thường xuyên bị ngập do triều cường.Nước mặn xâm nhập ngày càng sâu vào đất liền .Biến đổi khí hậu đã khiến cho 7 năm qua ĐBSCL liên tục bị hạn hán,cạn kiệt, vì vậy mà tình hình thiếu nước càng thêm trầm trọng,giông lốc xuất hiện ngày càng nhiều và gây hậu quả nghiêm trọng ,lũ ở ĐBSCL liên tiếp ở mức dưới trung bình .những yếu tố đó chưa gây ảnh hưởng nhiều tới sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL ,nhưng đó sẽ là những mối đe dọa về lâu dài, nhất là về khả năng cung cấp nước ngọt , phục vụ trồng trọt, chăn nuôi , nuôi trồng thủy sản khu vực này. Trong khi đối với đa số các nước phát triển, những tác động xấu của biến đổi khí hậu lên nền kinh tế và cuộc sống của người dân còn chưa đáng kể, thì tại các nước nghèo và đang phát triển, những ảnh hưởng này rất rừ rệt, vỡ đa số người dõn tại cỏc nước này sống dựa vào nụng và ngư nghiệp.

      CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHể VỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC

      +Đối với lũ lụt, tăng cường các nỗ lực để bảo vệ một cách hiệu quả cho người dân trước các nguy cơ lũ lụt, ha ̣n hán và nước biển dâng bao gồm thiết lâ ̣p các hê ̣ thống dự báo và cảnh báo trên toàn lưu vực; Hỗ trợ trong khuôn khổ pháp lý quốc tế nhằm khuyến khích vận tải và thương ma ̣i đường thuỷ. + Nghiên cứu và giải quyết các mối đe dọa đến sinh kế do biến đổi khí hậu và hợp tác với các đối tác ở vùng khác trong giải quyết ô nhiễm; Giám sát và áp dụng các biện pháp cải thiện chất lượng nước ở các khu vực ưu tiên của lưu vực; Sử dụng bền vững hiện tại và trong tương lai nguồn tài nguyên nước và tài nguyên liên quan, đa dạng thuỷ sinh, đất ngập nước và tài nguyên rừng trong lưu vực. + Cần có tầm nhìn và quy chế phối hợp hành động liên ngành, liên vùng, trung ương-địa phương ( nhất là Đồng Bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giữa Duyên Hải Miền Trung với Tây Nguyên…) để chủ động có lộ trình biến sự dịch chuyển một bộ phận nguồn lực một cách tự phát trở thành sự phân bố lại lực lượng sản xuất.

      + Mọi quy hoạch cần được phản biện nghiêm túc, đặc biệt là các quy hoạch các vùng Duyên Hải và cận Duyên Hải, các công trình đầu tư từ vốn ngân sách Nhà Nước tại những địa bàn được dự báo có nhiều khả năng bị tổn thương do mực nước biển dâng, bảo đảm công trình bền vững, đạt hiệu quả tổng hợp cao. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để kịp thời có thông tin, số liệu được cập nhật liên quan đến biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng ở Việt Nam; Hợp tác trong công tác đào tạo nguồn nhân lực và hợp tác trong điều tra và nghiên cứu những đề tài khoa học đặt ra ở Biển Đông, cho khu vực và thế giới.