Mô hình tính phí nước bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp của một số cơ sở dệt may tại Hà Nội

MỤC LỤC

Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong quản lý môi trường

Như vậy, doanh nghiệp hầu như phải chụi hai lần chi phí, thứ nhất để giảm ô nhiễm chừng nào MAC thấp hơn phí ô nhiễm và sau đó đóng phí khi MAC lớn hơn mức phí phải đóng.Thực tế cho thấy các doanh nghiệp và các ngành công nghiệp…thường có hàm chi phí cận biên giảm thải ô nhiễm khác nhau do thiết bị, công nghệ, đầu vào và khả năng thay thế khác nhau nhiều hoặc ít. Khi đó, việc xác định mức phí phải cao hơn nhiều và được coi như là tiền phạt cho việc vi phạm tiêu chuẩn.Tiêu chuẩn môi trường có thể phân theo các vùng khác nhau và theo khả năng chịu tải của môi trường khác nhau thì khác nhau, cho các chất thải và các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau theo việc các doanh nghiệp sử dụng các công nghệ cũ hay mới….

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Các nguồn thải chủ yếu gây ô nhiếm môi trường nước của ngành dệt may

(Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội. Hồ sợi Dệt Nấu Giặt Trung hoà. Tẩy Giặt Nhuộm. Ly tâm-Vắt ráo. Trong công nghiệp dệt may, nước thải dệt nhuộm là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước, thường có thà từng thiết bị, cũng như khi nhuộm các loại vải sợi khác nhau, khi dùng các loại thuốc nhuộm hoàn nguyên, nhưng phần không ổn định, lưu lượng và tính chất thay đổi trong phân tán hay hoạt tính, có bản chất và màu sắc khác nhau. Nguồn phát sinh nước thải ở các công đoạn dệt nhuộm khác nhau được thể hiện trong sơ đồ trên. Không những thế mà theo từng loại mặt hàng khác nhau thí đặc trưng chất thải cũng khác nhau thể hiện qua bảng sau:. Bảng:đặc trưng nước thải của các mặt hàng dệt nhuộm Loại sản phẩm. Thông số Đơn vị Hàng bông dệt thoi. Hàng pha dệt thoi. dệt kim Dệt len Sợi Nước thải m3/tấn. Qua phân tích dây chuyền công nghệ trên cũng cho thấy rằng dòng nước thải từ các công đoạn khác nhau trong dây chuyền công nghệ dệt may thì khác nhau. Mỗi dòng nước thải của từng giai đoạn sản xuất có đặc trưng riềng và do đó chất lượng nước thải ra từ từng công đoạn cũng khác nhau.Tập hợp kết quả phân tích trong bảng dưới đây. Bảng đặc trưng nước thải của các công đoạn khác nhau trong dệt may. Chỉ tiêu Đơn vị Kéo sợi và đan. nguồn: Jica-Ceetia-Vinatex, 2001 Bảng 2.4- Lượng nước thải và nguồn thải của một số nhà máy dệt may. Nhà máy Công đoạn. Dệt len MùaĐông. Dệt vải côngnghiệp. Dệt kim Đôngxuân. May Đức Giang. Nhuộm, sợi và giặt sau. Nhuộm hàng dệt. phẩm Nồi hơi và. nước làm mát. Nước vệ sinh công. Nước bơm thừa và lãng phí. Theo số liệu thống kê toàn ngành dệt may thải ra môi trường khoảng 20 -30 triệu m3 nước thải/năm. Trong đó mới có khoảng 10% tổng lượng nước thải đã qua xử lý, số còn lại đều thải thẳng ra cống thoát hoặc mương tiêu thoát. Ngành dệt may Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Tình trạng ô nhiễm nặng nhất thuộc về các doanh nghiệp dệt có công đoạn nhuộm - in hoa và các doanh nghiệp may có công đoạn giặt mài. Theo thống kê ở 12 doanh nghiệp quốc doanh đang gây ô nhiễm nước ở Hà Nội chỉ mới có 3 cơ sở đã có hệ thống xử lý, nhưng đa số hoặc đã hỏng hoặc chưa hoàn chỉnh. Các tổ hợp dệt nhuộm ngoài quốc doanh, tư nhân hầu hết chưa có hệ thống xử lý. Đặc trưng nước thải của một số nhà máy dệt nhuộm tại Hà Nội như được đánh giá như sau:. Nhà máy Lưu. Dệt len Mùa. Chỉ khâu Hà. đen) Dệt vải. - Các chất độc khác ngoài kim loại nặng: làm ảnh hưởng quá trình nitrat hoá trong xử lý vi sinh bao gồm các chất hoạt động bề mặt khó phân giải vi sinh ở nồng độ cao, các chất cầm màu là hợp chất amoni bậc 4, các chất trợ sử dụng trên cơ sở hợp chất ankylphenol etoxylat (APEO) khi bị phân giải lại sinh ra chất độc, dầu hoả dùng chế hồ in pigment v.v. Cùng với ngành dệt may cả nước, ngành dệt may Hà Nội đang là một trong những ngành có nhiều tiềm năng phát triển, tuy nhiên song song với quá trính phát triển rất cần phải áp dụng các giải pháp bảo vệ môi trường, trước.

Nếu so sánh với số doanh nghiệp trên toàn quốc thì con số đó thật là nhỏ bé, điều đó chứng tỏ rằng SXSH vẫn còn là một khái niệm mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nó mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu làm quen chứ chưa thực sự đi vào áp dụng thực tiễn ở các doanh nghiệp, mặc dù áp dụng SXSH mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho các doanh nghiệp trong chiến lược kinh doanh của mình. Tính đến năm 2006 thì tại Hà Nội đã có 7 đơn vị áp dụng SXSH trong đó có tới 4 doanh nghiệp dệt may đó là: Công ty dệt may Hà Nội, Công ty dệt 8/3, Công ty dệt Minh Khai, nhà máy chỉ khâu Hà Nội.Mặe dù số các cở sở dệt may hiện tại áp dụng SXSH không nhiều và mới chỉ chiếm 4/2892 nhưng với xu hướng phát triển nhanh chóng và vị trí quan trọng của ngành dệt may Hà Nội, cộng với sự đòi hỏi chất lượng sản phẩm, và mặt môi trường đảm bảo của các đối tác thì xu hướng áp dụng SXSH ngày càng tăng. Như vậy, nguyên tắc chung đó có hiệu lực rất rộng, xác định nhiều đối tượng phải đóng góp tìa chính cho việc boả vệ môi trường khi họ tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có sử dụng thành phận môi trường.

Hình - Nguồn phát sinh nước thải từ các công đoạn dệt nhuộm
Hình - Nguồn phát sinh nước thải từ các công đoạn dệt nhuộm

TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CHO MỘT SỐ CƠ SỞ DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Dự báo một số chỉ tiêu phát triển công nghiệp- xây dựng (theo GDP)

    Tiếp tục phát triển công nghiệp có chọn lọc, đột phá vào những ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao; ưu tiên một số sản phẩm chủ lực thuộc các ngành: điện - điện tử - tin học công nghiệp phần mềm, cơ - kim khí, dệt - may - giầy, chế biến thực phẩm, vật liệu mới. Công nghiệp vật liệu mới: Khai thác tiềm năng thị trường vật liệu xây dựng; phát triển các loại vật liệu tổng hợp, xây dựng và trang trí nội thất, kim loại, cao phân tử, điển tử và quang tử, vật liệu sinh học, chống ăn mòn, bảo vệ vật liệu để thay thế các vật liệu truyền thống, đáp ứng yêu cấu của thị trường. Chuyển hướng sản xuất và có kế hoạch di chuyển các doanh nghiệp gây ô nhiễm đến khu vực ít dân cư; đầu tư chiều sâu và mở rộng các khu công nghiệp cũ ở ngoại thành còn khả năng về quỹ đất và phù hợp với quy hoạch chung; chuyển giao một số cơ sở công nghiệp không phù hợp với điều kiện của Thủ đô sang các địa phương khác.

    Điều đó chứng tỏ rằng công việc thẩm định chiếm rất nhiều thời gian và khó khăn cho cơ quan chủ trì thu phí là Sở tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội.Nếu tính số doanh nghiệp đã nộp phí thì càng ít hơn nữa trong năm 2004 mới chỉ có 35 doanh nghiệp nộp và quy I/2005 mới chỉ có 1 doanh nghiệp nộp phí với tổng số tiền thu được là 587.944.379. Số phí phải nộp (đ) = tổng lượng chất gây ô nhiễm (kg/tháng) x mức thu phí (đ/kg) Công thức trên được sử dụng khi biết tổng lượng chất gây ô nhiễm thông qua các pháp đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm (tải lượng ô nhiễm là số lượng - tính theo kg - một chất gây ô nhiễm sinh ra khi sản xuất 1 tấn sản phẩm). Mặt khác từ việc nộp phí với số tiền lớn như vậy công ty cũng thấy được sự thiệt hại do chất thải gây ra cho nhà máy, từ đó công ty có cách nhìn nhận vấn đề môi trường của doanh nghiệp minh khác hơn theo hướng tích cực cho phòng chống ô nhiễm để giảm bớt chi phí cho việc nộp phí môi trường giúp giảm chi phí giá thành sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty.

    Trong đó: Xo là tiêu chuẩn môi trường cho phép xả thải.Đối với các xí nghiệp xả thải nằm trong tiêu chuẩn cho phép thì không phải tính phí nước thải, đối với các cơ sở khác dòng thải gây ô nhiễm sẽ phải tính phí nhưng trừ đi phần xả thải nằm trong tiêu chuẩn cho phép xả thải chỉ tính phí cho nồng độ các chất độc hại vượt trên mức tiêu chuẩn cho phép mà thôi. - Mặt khác đẩy mạnh các công cụ pháp luật hơn nữa trong bảo vệ môi trường, nhất là trong lĩnh vực tính và thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp.Có được một khung pháp lý đầy đủ và hiệu quả cao trong lĩnh vực này đặc biệt về chế độ xử phạt hành chính đối với các cơ sở không thực hiện đúng quy địn về phí nước thải.

    Bảng kê khai chi phí cho dự án
    Bảng kê khai chi phí cho dự án