MỤC LỤC
Thứ ba: đất đai của Hà Tĩnh cũng thích hợp cho việc phát triển nghề trồng rừng và trồng các cây công nghiệp ngắn ngày (nh: lạc, mía, dâu tằm..) cho xuất khÈu. Thứ t: Hà Tĩnh có cơ cấu dân số trẻ, đội ngũ lao động dồi dào, ng ời dân Hà Tĩnh có truyền thống hiếu học. Đó là các nguồn lợi lớn mà tỉnh cha khai thác triệt để. Bên cạnh những lợi thế nêu trên, những khó khăn và hạn chế để phát triển ngành nông lâm ng nghiệp theo định hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá là không nhỏ:. _ Địa hình phức tạp, chia cắt nhiều, độ dốc lớn, đồi núi trọc nhiều, đất canh tác thờng xuyên bị xói mòn rửa trôi. Khí hậu khắc nghiệt nh bão lũ thờng xuyên, gió Tây nóng khô hạn, cát bay.. gây nhiều bất lợi cho phát triển cây trồng. Việc bảo đảm lơng thực cho tỉnh là một nhiệm vụ khó khăn. _ Cơ sở hạ tầng hiện còn rất yếu kém lại không đồng bộ, một số lớn cơ sở bị chiến tranh tàn phá nặng nề, xuống cấp nghiêm trọng nh giao thông vận tải, cấp nớc sinh hoạt, điện, y tế, trờng học.. Do bị ảnh hởng của nớc biển nên một bộ phận lớn dân c của các huyện miền biển còn thiếu nớc ngọt dùng cho sinh hoạt và tới tiêu, đồng ruộng bị nhiễm phèn nặng nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn. Trong khi đó các công trình thuỷ lợi, đê, kè.. còn cha đợc đầu t đúng mức do tích luỹ nội bộ thấp, nguồn vốn chủ yếu trông chờ vào Trung ơng. _ Trình độ dân trí và thu nhập của nhiều bộ phận dân c còn thấp, nhất là vùng nông thôn thờng xuyên bị thiên tai, vùng núi cao, nơi đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Ngay cả trình độ cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu cha đáp. ứng đợc yêu cầu mới trong cơ chế. Trình độ dân trí thấp đã dẫn đến tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nơng rẫy, khai thác thuỷ sản theo hình thức nổ mìn, dùng điện.. Thực hiện chủ trơng đẩy nhanh công nghiệp hoá , hiện đại hoá theo tinh thần đại hội VIII của Đảng, trong đó tập trung u tiên cho nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, kinh tế Hà Tĩnh đã phát triển liên tục trong các năm qua, đặc biệt là nông lâm ng nghiệp. Chi ngân sách nhà nớc cho các ngành kinh tế của Hà Tĩnh liên tục tăng. Bảng 3: Tình hình đầu t Hà Tĩnh. Đơn vị tính: Triệu đồng. Chi xây dựng cơ. Chi bổ sung nguồn vốn. Chi sự nghiệp kinh tế. Chi quản lý hành. Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Sở kế hoạch và đầu t. độ phát triển của tổng sản phẩm Hà Tĩnh cũng tăng đáng kểqua các năm 1994:. Khối lợng vốn đầu t cho các ngành nông lâm ng nghiệp cũng tăng liên tục cùng với sự gia tăng chi cho sự nghiệp kinh tế. Bảng 4: Tình hình đầu t cho Nông Lâm ng nghiệp, thuỷ lợi. Nguồn: Sở kế hoạch đầu t Hà Tĩnh. Cơ cấu nguồn vốn đầu t. Giống nh thực trạng chung của cả nớc, cơ cấu vốn đầu t cho nông lâm ng nghiệp chủ yếu là từ ngân sách nhà nớc còn lại là do nhân dân tự huy động vốn. Điều này là do hệ số sinh lời của ngành nông lâm ng nghiệp còn thấp, cơ sở hạ tầng ở các vùng ấy lại yếu kém, trình độ dân trí thấp. Đơn vị tính: triệu đồng. Vèn d©n tù. Vốn các doanh nghiệp. Vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế. Vèn FDI Tổng số. Nguồn: Cục đầu t phát triển Hà Tĩnh. Qua bảng trên ta thấy cơ cấu của các nguồn vốn đầu t chiếm tỉ trọng lớn. Vốn dân tự đóng. Vốn các doanh nghiệp. Vốn tài trợ quốc tế. 54,15%) điều này là do tỉnh đã biết phát huy nội lực và có chính sách đúng hớng trong huy động vốn đầu t nên vốn tự đóng góp của dân tăng liên tục cả về giá trị tuyệt đối lẫn tơng đối. Thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá nông thôn của Đảng, tình hìnhdt cho nông nghiệp ở Hà Tĩnh đã có sự chuyển biến đáng kể theo hớng đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp tăng dần tỉ trọng đầu t cho cây công nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, trong lam nghiệp tập trung vốn cho trồng rừng và bảo vệ rừng. Nguồn vốn đầu t giảm , thiếu ổn định , nguyên nhân này là do ngành lâm nghiệp nhận đợc sự tài trợ của các tổ chức quốc tế nhiều hơn so với các ngành khác, nguồn tài trợ này phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan ngoài tầm kiểm soát của tỉnh.
Tỷ trọng vốn đầu t ở các huyện này tơng đối đồng đều, tuy nhiên, cơ cấu ngành ở đây lại có sự chênh lệch đáng kể: ở hai huyện miền núi Hơng Sơn và Hơng Khê thu hút phần lớn vốn đầu t cho Lâm nghiệp của tỉnh, ở các huyện gần biển nh: Cẩm Xuyến, Thạch Hà, Nghi Xuân vốn đầu t cho ng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Qua bảng trên, ta thấy vốn đầu t của các huyện thị có xu hớng tăng dần tuy nhiên tốc độ tăng cha cao, cha có sự tăng đột biến của vốn đầu t, ngoại trừ huyện Thạch Hà và huyện Cẩm Xuyên năm 1996 và 1997 có sự tăng đột biến của vốn đầu t , nguồn vốn này là do trung ơng đầu t để xây dựng , hệ thống thuỷ lợi ở hai huyện này.
Với hơn 130 km bờ biển thuỷ sản cũng là một ngành đem lại nhiều nguồn lợi cho tỉnh, tốc độ phát triển của ngành thuỷ sản trong giai đoạn này là 14,48%. Mấy nămqua đầu t ở Hà Tĩnh chủ yếu tập trung vào xoá đói giảm nghèo, giải quyểt việc làm cho phần lớn ở khu vực nông thôn, điều này thể hiện ở sự gia tăng vốn đầu t liên tục (25,65 %/n¨m). Do tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh còn thấp, nguồn vốn cho đầu t lại chủ yếu trông chờ vào trung ơng cấp, trong khi đó nhu cầu cho đầu t lại lớn dẫn đến tình trạng đầu t dàn trải thiếu dứt điểm không xác định đợc dự án nào nên u tiên đầu t trớc.
- Trong lâm nghiệp: Tỉnh đã tiến hành giao đất cho từng hộ sản xuất kinh doanh nhng hiệu quả của công tác trồng tu bổ rừng vẫn cha đáp ứng yêu cầu.Nguyên nhân là do các hộ sản xuất kinh doanh thiếu nguồn vốn trung và dài hạn để đầu t nhng các ngân hàng vẫn e ngại không dám mạnh dạn cho vay. Công tác bảo vệ rừng vẫn còn lỏng lẻo - một số cán bộ trong nghành kiểm lâm nhận hối lộ của các tổ chức cá nhân buôn bán vận chuyển gỗ cha đợc sử lý nghiêm minh, nạn cháy rừng, khai thác rừng bừa bãi diễn ra trờng xuyên (năm 1998 có 315 vụ cháy rừng) gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng sinh thái.
Việc các cán bổ khoa học - kỹ thuật giỏi công tác ở Hà Tĩnh cha thực hiện ngay đợc vì vậy nên có chế độ thuê chuyên gia cố vấn cho những lĩnh vực khó nh: Nghiên cứu lai tạo các giống mới phù hợp với điều kiện của tỉnh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất vào sản xuất khai thác, chế biến. Đấy là nguồn vốn chủ yếu, đặc điểm của nguồn vốn này là cấp phát theo kế hoạch, không phải trả lãi suất, không phải hoàn vốn, tức là nhà nớc giao cho từng ngành từng địa phơng, một khối lợng vốn nhất định trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện mở dự án đầu t đã đợc duyệt theo kế hoạch. Các dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ yếu là các dự án có thời gian thu hồi vốn lâu hoặc là không thu hồi đợc vốn (nh đắp đê chống lũ, xây kè, chắn biển.) tỷ suất lợi nhuận mà chủ đầu t có thể xác định và thu hồi đợc là rất thấp.
Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh trình Chính phủ cho Hà Tĩnh có cơ chế mở trong quá trình đầu t phát triển, kiến nghị với chính phụ trên cơ sở vốn đầu t cho các ngành và cơ sở sản xuất để giao chỉ tiêu họp lý, khuyến khích phát triển nghành nghề bằng nguồn vốn tự huy động để có tích luỹ đầu t cho tái sản xuất, - u tiên cho Hà Tĩnh một số chỉ tiêu xuất khẩu về hàng, trả nợ mà tỉnh có khả. - Trong quá trình chỉ đạo thực hiện tỉnh cần cử ra các cán bộ có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức tốt để thờng xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu theo kế hoạch, qua đó phát hiện và bổ sung kịp thời những sai sót lệch lạc trong quá trình thực hiện.