Giáo án tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành và thời niên thiếu

MỤC LỤC

Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu, GV lu ý sửa lỗi dùng từ, diễn. +Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Chung lng đấu cật: hợp sức nhau lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc.

+ họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau từ những ngày mới thành lập công ti đến giờ.

Củng cố, dặn dò

- Ngyuễn Tất Thành đi ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn tìm con đờng cứu nớc mới. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả. + Hỏi: Hãy nêu một số phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XI X- đầu thế kỷ X X.

Theo em vì sao các phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XI X- đầu thế kỷ X X đều thất bại?. - Các phong trào chóng thực dân Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XI X- đầu thế kỷ X X đều thất bại là do cha tìm đợc con đờng cứu nớc đúng. Quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành - GV tổ chức cho HS làm việc theo.

+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, t liệu em tìm hiểu đợc về quê hơng và thời niên thiếu của Ngyuễn Tất Thành. + Nguyễn Tất Thành đã lờng tr- ớc đợc những khó khăn nào khi ở nớc ngoài?. - Ngời biết khi ở nớc ngoài một mình rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau.

- Ngời rủ T Lê, một ngời bạn thân cùng lứa cùng đi, phòng khi ốm đau có ngời bên cạnh..Ngời nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm. Hỏi: Những điều đó cho thấy ý chí qyuết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của Ngời nh thế nào?. + Hỏi: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào?.

- Nêu đợc những công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.

Bài mới : 1. Giới thiệu bài

    Khen ngợi cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt, nhắc nhở những cá nhân hoặc nhóm thực hiện cha tốt nhiệm vụ học tập. - Dặn dò su tầm tranh ảnh về các thực phẩm thờng dùng trong nấu ăn. - HS tìm đợc vaứ keồ ủửụùc một câu chuyện kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc, hoặc nói về một nớc mà em biết qua phim ảnh, truyền hình.

    - Từng nhóm HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện. Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài, bạn kể hay nhất trong tiết học.

    - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe; chuẩn bị câu chuyện “ C©y cá níc Nam”. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và tự biết bảo vệ mình và những ngời thân trong gia đình. - Cử một học sinh lên điều hành báo cáo bằng cách gọi đại diện các nhóm trả lời, nhận xét.

    *Kết luận: Muỗi là trung gian truyền bậnh sốt rét cho ngời, chúng thờng ẩn nấp ở những nơi có nớc và ẩm thấp..Tuy nhiên chúng ta có thể ngăn chặn chúng bằng cách.

    31 SGK ) -1 hs đọc

    Dạy bài mới

      - Thu và chấm lại 3 vở học sinh phải viết lại bài văn tả cảnh. - Phần lí do viết đơn em viết những gì?. - GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu. - Yêu cầu học sinh viết đơn. - Lu ý: phần lí do viết đơn là trọng tâm em cần chú ý nêu bật. đợc phần này. - Gọi 5 học sinh đọc đơn đã hoàn thành. Nhận xét cho điểm. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhận xét giờ, dặn dò chuẩn bị bài sau. chấp hành hội chữ thập đỏ trờng.. - Học sinh quan sát. - Học sinh tập viết đơn theo mẫu. Luyện từ và câu. Dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây những bất ngờ, thú vị cho ngời. đọc ngời nghe. - Bớc đầu biết sử dụng từ đồng âm trong lời nói, câu văn. Đồ dùng dạy học. Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ :. Yêu cầu mỗi HS. đặt câu với một thành ngữ ở bài 4 tiết LTVC. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. Dạy học bài mới:. a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi trong SGK. + Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tợng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa.

      + Dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho ngời nghe. * Kết luận: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu có nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho ngời nghe. - Chỉ đợc trên bản đồ vùng phân bố của đất phe – ra –lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.

      - Nêu đợc vài trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con ngêi. - Nhận biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lÝ. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Lợc đồ phân bố rừng ở Việt Nam - Các hình minh họa trong SGK.

      + Nêu: Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đất và rừng ở nớc ta. - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời về các loại đất chính ở nớc ta. - Kết luận: Nớc ta có nhiều loại đất nhng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có mầu đổ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi.

      + Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo , bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở Việt Nam, sau đó gọi 2 HS lần lợt lên bảng vừa chỉ trên lợc đồ vừa trình bày. *Kết luận: Nớc ta có nhiều loại rừng, nhng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.

      + Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con ngêi?. + Tài nguyên rừng là có hạn, không đ- ợc sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.

      Kiểm tra bài cũ

      Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:. ? Bài toán thuộc dạng toán gì?. - GV tóm nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Hs nhắc lại nd bài. - Học bài, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Giúp học sinh. - Biết cách quan sát cảnh sông nớc thông qua phân tích một số đoạn văn. - Lập đợc dàn ý miêu tả cảnh sông nớc. Đồ dùng dạy học:. - Giáo viên, học sinh su tầm ảnh minh hoạ cảnh sông nớc. các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn. a) yêu cầu học sinh đọc thầm theo cặp trả lời. - Trao đổi cả lớp, giáo viên ghi nhanh ý. - Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả. cảnh sông nớc nào?. - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?. quan sát những gì và vào thời điểm nào?. - Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào để miêu tả?. - Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tởng thú vị nh thế nào?. Trong miêu tả, nghệ thuật liên tởng đợc sử dụng rất hiệu qủa.. b) yêu cầu học sinh trả lời nhóm 4 trả lời câu hỏi. - Tác giả nhận ra đặc điểm con sông chủ yếu bằng các giác quan nào?. - Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tỏng để miêu tả con kênh có tác dụng gì?.

      *TK: Tác giả sử dụng liên tởng bằng từ ngữ: đỏ lửa, thơm phớt màu. - Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển, theo sắc màu của trời mây. - Tác giả đã tả bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, rải mây trắng nhạt.

      -..cho ngời đọc hình dung đợc con kênh mặt trời làm cho nó sinh động hơn.