Kiểm toán hàng tồn kho: Phân tích thông tin tài chính

MỤC LỤC

Nội dung kiểm toán hàng tồn kho 1. Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho

Thủ tục phân tích là quá trình đánh giá các thông tin tài chính đợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệu tài chính và phi tài chính, nó bao hàm cả việc so sánh số liệu trên sổ với các số liệu ớc tính. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA số 320 về "Tớnh trọng yếu trong kiểm toỏn" quy định rừ: "Khi lập kế hoạch kiểm toỏn, kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận đợc để làm tiêu chuẩn phát hiện những sai sót trọng yếu về mặt định lợng". - ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu: công việc này giúp cho KTV lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp vì đây chính là mức tối đa mà KTV tin rằng ở mức độ này BCTC có thể bị sai lệch nhng vẫn cha ảnh hởng đến các quyết định của ngời sử dụng BCTC.

- Phân bổ ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu cho hàng tồn kho: mục đích của việc phân bổ này là để giúp cho KTV xác định đợc số lợng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo tổng các sai sót trên BCTC không vợt quá mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu. Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải sử dụng óc xét đoán nghề nghệp của mình để đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán trong từng trờng hợp từ đó xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống thấp tới mức có thể chấp nhận. Do Ban Giám đốc doanh nghiệp thờng có xu hớng trình bày giá trị hàng tồn kho cao hơn thực tế bằng cách ghi tăng số lợng hoặc khai tăng đơn giá, nên khi lập kế hoạch kiểm toán đối với hàng tồn kho, kiểm toán viên phải chú ý rủi ro tiềm tàng thờng xảy ra đối với cơ sở dữ liệu về tính có thật hoặc đo lờng và tính giá của hàng tồn kho.

- Hệ thống kế toán HTK: bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, sổ kế toán, tài khoản kế toán và hệ thống bảng tổng hợp HTK, trong đó vấn đề lập và luân chuyển chứng từ có vị trí hết sức quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của đơn vị. Kiểm toán viên xem xét hệ thống chứng từ gốc sử dụng trong công tác quản lý HTK có đợc l- u trữ và bảo quản một cách hợp lý không; công việc ghi chép nghiệp vụ nhập xuất kho vật t thành phẩm hàng hoá nh thế nào, phân công cho ai, ngời đó có kiêm nhiệm các công việc khác không…. Chơng trình kiểm toán hàng tồn kho là những dự kiến chi tiết về nội dung, thời gian, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thực hiện và sự phân công công việc trong nhóm kiểm toán cũng nh dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan đến hàng tồn kho cần sử dụng và thu thập.

Khi tiến hành thiết kế chơng trình kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên phải xác định các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với hàng tồn kho (thông qua phỏng vấn, quan sát hàng tồn kho, đối chiếu sổ kế toán hàng tồn kho..), quy mô chọn mẫu hàng tồn kho (hàng tồn kho đợc lựa chọn phải mang tính đại diện cao), những phần tử. - Kiểm tra các chứng từ sổ sách có liên quan đến việc hạch toán nghiệp vụ xuất vật t, hàng hoá nh lệnh sản xuất, đơn đặt hàng, phiếu xuất kho và các sổ chi tiết, sổ phụ nhằm khẳng định độ tin cậy đối với các thông tin về nghiệp vụ xuất vật t, hàng hoá. - Xem xét việc sử dụng các phiếu xin lĩnh vật t, các bảng tập hợp chi phí và báo cáo kiểm định sản phẩm đã đợc đánh số trớc để bảo đảm chỉ những nghiệp vụ sản xuất hợp lệ mới đợc ghi sổ (tính hiện hữu) cũng nh khẳng định nghiệp vụ sản xuất thực tế đã xảy ra trớc khi chúng đợc ghi sổ không bị bỏ sót hay trùng lắp (tính đầy đủ).

- Phỏng vấn về việc kiểm tra đối chiếu chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung với bảng tính lơng và chi phí chung đã phát sinh, quan sát và điều tra về việc đối chiếu để phát hiện những sai phạm trong việc tính giá và đo lờng chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung. - Phỏng vấn về việc sử dụng hệ thống định mức chi phí, kiểm tra các báo cáo về sự chênh lệch chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung thực tế so với định mức để phát hiện sự chênh lệch tăng đáng kể giữa thực tế ghi sổ so với định mức. Để kiểm tra sự phù hợp của giá trị nguyên vật liệu xuất kho sử dụng với chi phí vật liệu phát sinh ở các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp kiểm toán viên tiến hành đối chiếu số liệu trên tài khoản 152 với số phát sinh Nợ của các TK 621, TK 627, TK 641, TK 642.

- Theo dõi và xem xét sổ kế toán ghi chép các nghiệp vụ nhập xuất kho hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu, sổ theo dõi chi phí sản xuất, sản phẩm dở dang..đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ kế toán xem có phù hợp hay không?. Do đây là khoản mục phức tạp nên thông thờng kiểm toán viên xem xét những khoản chi phí cơ bản có số tiền phát sinh lớn nh: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí nguyên vật liệu..Ngoài ra, kiểm toán viên còn so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung trên tổng chi phí sản xuất trong kỳ hoặc so thực tế với dự toán để có những thông tin cần thiết. Kiểm toán viên tập trung vào vào các khoản mục dễ xảy ra gian lận và sai sót nh chi phí bằng tiền cụ thể là chi phí hành chính, chi phí văn phòng, chi phí quảng cáo..Bên cạnh đó, kiểm toán viên cũng phải xem xét việc tính toán và phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, tiêu chuẩn phân bổ, đối tợng.

Trong giai đoạn kết thúc quá trình kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên phải quyết định liệu các bằng chứng đã thu thập đợc có đầy đủ và thích hợp để đảm bảo cho kết luận là hàng tồn kho trên BCTC đợc trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận, áp dụng nhất quán với báo cáo của các năm trớc hay không.

Sơ đồ 4: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán
Sơ đồ 4: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán