Ôn tập học kì I tuần 17 lớp 5

MỤC LỤC

Bài mới

  • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
    • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

      - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc, cả lớp nhận xét, bổ sung. Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ nhau. Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày.

      - HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số công việc, các bạn khác góp ý kiến cho bạn. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục đã học. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái: Chia tổ tập luyện khoảng 5', sau đó cả lớp cùng thực hiện.

      - Học trong chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn": GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình, rồi mới chơi chính thức.

      CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

      • Bài mới

        - Học trong chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn": GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình, rồi mới chơi chính thức. - Thực hiện một số đọng tác thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - GV giao bài về nhà. trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng, đá mềm;Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.). + Người nông dân làm việc rất vất vả trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhưng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội thu. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày: (Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).

        Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất: (Trông cho chân cứng, đá mềm, trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng). Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo: (Ai ơi bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần). (Người nông dân phải lao động vất vả nên cần phải biết quý thành quả lao động của mình).

        - Dặn HS về nhà ôn lại các bài Tập đọc - Học thuộc lòng đã học để chuẩn bị tuần sau kiểm tra học kì I.

        GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI

        HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

          - GV giới thiệu bài: Đây là một chiếc máy tính bỏ túi, trong giờ học này các em sẽ biết một số công dụng và cách sử dụng nó. - Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì?. - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: bấm này dùng để khởi động cho máy làm việc.

          - GV tuyên dương nếu HS nêu đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện, nếu HS không nêu đúng thì GV đọc từng phím cho HS cả lớp bấm theo. - GV gọi 1 HS nêu cách sử sụng máy tính bỏ túi để chuyển phân số thành số thập phân. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự thực hiện luyện tập các phép với máy tớnh bỏ tỳi.

          Chuẩn bị bài sau: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.

          ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN

          • Bài mới : 1. Giới thiệu bài

            - HS bấm máy tính để tìm giá trị của biểu thức rồi nêu trước lớp 5. Kính gửi: Ban giám hiệu Trường Tiểu học Vĩnh Kim Em tên là: Nguyễn Hoàng Ân Nam/nữ: Nam. Em làm đơn này kính đề nghị Ban giám hiệu nhà trường xin cho em được học môn tiếng Anh theo chương trình tự chọn.

            Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy và hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ý kiến của cha mẹ học sinh: Người làm đơn Chúng tôi kính mong BGH nhà trường chấp nhận. - Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn đã học và hoàn thành Đơn xin học môn tự chọn.

            ÔN HỌC KÌ I

            MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về

              + Trong các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS: bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?. + Đọc yêu cầu của BT ở mục quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau Thực hiện theo chỉ dẫn Phòng tránh được bệnh Giải thích. - Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc ĐV mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người.

              Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng. - Nước là chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hoá khác. - Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh.

              - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

              SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHÇN TRĂM

              ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                - GV giới thiệu : Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. - HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV : - GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình. - Tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một số trường.

                - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết qủa vào vở - HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.

                ÔN TẬP VỀ CÂU

                HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

                  - Yêu cầu nhóm làm ra giấy dán lên bảng, đọc kết quả làm việc của nhóm mình. - Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lời giống hệt nhau. - HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê của bạn, đối chiếu với bảng thống kê của mình và bổ sung ý kiến.

                  Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến.

                  - HS nhắc lại nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa LS của các sự kiện lịch sử đã học.

                  ÔN TẬP TĐN SỐ 2

                    ÔN TẬP HỌC KÌ I

                    MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết

                      * Khí hậu Nhiết đới gió mùa, gió và mưa tăng theo mùa Có sựư khác biệt giữa 2 miền Nam, Bắc. + Hãy giải thích tại sao nước ta chủ yếu trồng các loại cây xứ nóng?. * Bài 3: Hãy giải thích tại sao: Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm công nghiệp lớnlại là một trung tâm kinh tế văn hoá?.

                      Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. - GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.: Ôn các động tác đội hình đội ngũ.

                      TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

                      HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                        + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông) - HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại. - GV yêu cầu: Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : Đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.

                        - GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy. - GV yêu cầu HS quan sát hình, làm bài theo cặp, đại diện vài cặp nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - GV hướng dẫn: Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.

                        - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dừi, bổ sung ý kiến.

                        LUYỆN VIẾT BÀI 6

                        BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HỌC SINH

                        • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
                          • MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU : Học sinh cần phải
                            • ĐỊA LÍ Bài: ÔN KÌ I
                              • HOẠT ĐỘNG TẬP THẾ SINH HOẠT LỚP

                                * Học tập: Nhìn chung duy trì được phong trào học tập, nhiều em có ý thức phấn đấu vươn lên, chăm học, chăm làm bài tập: H. * Công tác Đội: - Tham gia tốt thể dục, ca múa giữa giờ, thực hiện tốt nội qui Đội.- Trang trí lớp học thân thiện. * Học tập: Tiếp tục phát động khẩu hiệu hành động “Chưa học bài xong chưa đi ngủ, chưa làm bài xong chưa đi chơi”.

                                - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết (qua xem truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế). - GV nêu cách thức tiến hành hoạt động 2: Thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

                                - Hướng dẫn HS tìm các thông tin : Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong SGK và nhớ lại những giống gà đang được nuôi ở địa phương.