Tài trợ xuất nhập khẩu sau khi giao hàng của ngân hàng thương mại

MỤC LỤC

Tài trợ sau khi giao hàng

Mặt khác, nhà XK(hay người hưởng lợi) cũng không cần phải yêu cầu ngân hàng cho vay bảo đảm thanh toán số tiền chuyển nhượng vì việc chuyển nhượng được cho phép chính thức trong nội dung L/C và không cần một cam kết nào của ngân hàng thực hiện chuyển nhượng. là bên mua chậm hoặc mất khả năng thanh toán hay không muốn thanh toán ngay khi nhận hàng hoặc vào thời điểm trong hợp đồng. Mức độ rủi ro cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào kỳ hạn tín dụng mà nhà XK cho bên mua được hưởng, vào bản chất và tình hình kinh doanh của bên mua và năng lực tài chính của người này. Nhằm hạn chế rủi ro thanh toán, đồng thời bảo đảm vốn cho sản xuất kinh doanh liên tục, nhà XK khi cần tiền có thể xuất trình bộ chứng từ để chiết khấu hoặc ứng tiền trước tại ngõn hàng đó được chỉ định rừ trong L/C hoặc ở bất cứ ngõn hàng nào. a) Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. Đây là hình thức tài trợ của XK của ngân hàng thông qua việc mua lại hoặc cho vay căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá. Hoạt động này của ngân hàng nhằm tài trợ vốn lưu động cho người XK để đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn trong thời gian chờ người NK nước ngoài thanh toán tiền hàng. Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quy định. Ngân hàng mở L/C phải có uy tín trên thị trường quốc tế và có quan hệ giao dịch thường xuyên với ngân hàng chiết khấu. Tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, đảm bảo khả năng thanh toán, có uy tín với ngân hàng. Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng. Sau khi tiếp nhận bộ hồ sơ từ phía khách hàng, ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ một cách cẩn thận và hợp lý vì nếu bộ chứng từ có sai sót có thể sẽ bị từ chối thanh toán, ngân hàng sẽ khó thu hồi nợ. Ngân hàng kiểm tra sự phù hợp trên bề mặt của chứng từ so với các điều khoản đã ghi trong L/C. Ngân hàng xem xét quyết định tỷ lệ chiết khấu, hiện nay vào khoảng 90% giá trị L/C xuất. Tuy nhiên, tuỳ từng trường hợp mà ngân hàng sẽ quyết định tỷ lệ chiết khấu. Có hai hình thức chiết khấu:. - Chiết khấu miễn truy đòi là hình thức người XK bán hẳn bộ chứng từ cho ngân hàng và ngân hàng sau khi thanh toán tiền cho nhà XK thì không có quyền. truy đòi tiền nếu bộ chứng từ không được thanh toán. Giá mua sẽ thấp hơn giá trị bộ chứng từ, do ngân hàng tính trừ lại phí chiết khấu và thời gian cần thiết trung bình để đòi tiền người NK nước ngoài. - Chiết khấu truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toán tiền cho nhà XK có quyền truy đòi tiền nếu bộ chứng từ không được thanh toán. Khi đó, trách nhiệm của nhà XK vẫn còn cho đến khi ngân hàng đòi được tiền của người NK. Phí chiết khấu được tính dưới hình thức lãi chiết khấu tính theo ngày và mức phí dĩ nhiên thấp hơn với trường hợp chiết khấu có truy đòi và điều này cũng đồng nghĩa với việc rủi ro mà ngân hàng phải chịu cũng thấp hơn. b) Ứng trước tiền hàng cho nhà xuất khẩu. • Bao thanh toán tương đối (Factoring). Đây là hình thức tài trợ XNK ngắn hạn. Bản chất factoring là một nghiệp vụ chiết khấu các khoản phải thu của nhà XK. Để thực hiện nghiệp vụ này các NHTM lớn tiến hành thành lập các công ty Factoring và các công ty chuyên môn này sẽ mua lại các chứng từ thanh toán, các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán để trở thành chủ nợ trực tiếp đứng ra đòi tiền nợ nhà NK nước ngoài. Để khắc phục tình. trạng nợ đọng trong quá trình thu tiền bán hàng, các công ty Factoring cung ứng một khoản tiền tương ứng với khoản nợ đó cho doanh nghiệp, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục. Tuỳ theo tính chất hoàn hảo của chứng từ, tình hình tài chính và khả năng thanh toán của người mắc nợ mà ngân hàng quyết định tỷ lệ mua nợ cao hay thấp. • Bao thanh toán tuyệt đối. Forfaiting là hình thức tài trợ XK dựa trên việc chiết khấu các khoản nợ dài hạn phát sinh do XK máy móc, thiết bị có giá trị lớn. Để hỗ trợ cho nhà XK, ngân hàng sẽ mua lại khoản nợ này và gánh chịu hoàn toàn rủi ro của khoản nợ đó. Nghiệp vụ Forfaiting nhằm tài trợ cho các nhà XK, giúp họ giảm thời gian phải chờ thanh toán từ nước ngoài. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại. Hoạt động tài trợ ngoại thương mà cụ thể là hoạt động tài trợ XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Do đó, việc mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn nhiều so với mua bán trong nước bởi hoạt động XNK chịu sự chi phối của nhiều yếu tố nên hoạt động này dễ đem lại kết quả đột biến rất cao, dễ dàng gặp phải rủi ro, gây ra nhiều thiệt hại cho tất cả các bên tham gia. Chính vì vậy, ngân hàng trước khi quyết định tài trợ cho khách hàng thì phải lường trước những nhân tố ảnh hưởng và rủi ro có thể xảy ra. Căn cứ vào khả năng kiểm soát ảnh hưởng của của ngân hàng đối với những nhân tố này, ta có thể chia thành:. Nhóm nhân tố khách quan. a) Các nhân tố nước ngoài. Khác với các đơn vị khác, doanh nghiệp kinh doanh XNK không chỉ có quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong nước mà chủ yếu là các bạn hàng nước ngoài. Trong mối quan hệ đó, khoảng cách về địa lý, sự khác biệt về ngôn ngữ, luật pháp và tập quán thanh toán… gây ra rất nhiều khó khăn cho mỗi bên và do đó tác. động đến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. • Sự khác biệt về đồng tiền. Mỗi quốc gia khác nhau sử dụng một đồng tiền thanh toán khác nhau. Trong trường hợp tỷ giá ổn định thì việc lựa chọn đồng tiền của quốc gia nào làm đồng tiền thanh toán không quan trọng, nhưng trên thực tế tỷ giá luôn thay đổi. Từ đó kéo theo những ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp khó có thể dự đoán được. Như vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi ngân hàng khi ký hợp đồng với khách hàng XNK là phải lường trước được những diễn biến về tỷ giá từ đó lựa chọn đồng tiền cho vay một cách tối ưu. Mặt khác việc thanh toán hàng NK cũng phải theo quy chế quản lý ngoại hối của từng quốc gia. Do đó, ngân hàng khi thực hiện tài trợ không những phải nắm rừ chế độ quản lý ngoại hối của nước mỡnh mà cũn phải nắm rừ quy chế của nước đối tác. • Sự khác biệt về luật pháp:. Mỗi quốc gia có chính sách riêng để hỗ trợ XNK thông qua các công cụ như:. hạn ngạch, thuế suất, cơ chế quản lý ngoại hối… Sự khác biệt về luật pháp giữa các quốc gia cũng gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp và cả ngân hàng. • Sự khác biệt về khoảng cách địa lý:. Khoảng cách về địa lý làm phát sinh một số vấn đề như thời điểm và phương thức thanh toán. Việc xác định thời điểm và phương thức thanh toán ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của mỗi bờn, do đú vấn đề này cần được quy định rừ trong hợp đồng. Căn cứ vào đó ngân hàng phải xác định thời điểm và phương thức thanh toán sao cho vẫn thảo mãn nhu cầu thanh toán của khách hàng nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả tín dụng. Sự khác biệt về địa lý làm hạn chế các doanh nghiệp trong việc thu thập những thông tin về đối tác, điều này đem lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp và cho cả ngân hàng trong việc thu hồi vốn. Hơn nữa, khi quan hệ với khách hàng XNK,. khách hàng về địa lý gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thẩm định trước khi cho vay và giám sát sau cho vay. Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn của khách hàng khó khăn hơn nhiều so với khoản tín dụng trong nước. • Yếu tố thời tiết. Yếu tố này ảnh hưởng lớn đến hoạt động XNK, đặc biệt với hàng nông sản và thuỷ sản, từ đó ảnh hưởng đến công tác tài trợ XNK của các NHTM vì nó tiềm ẩn nhiều rủi ro. b) Các nhân tố trong nước.

Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Cho vay sản xuất hàng xuất khẩu

Trong thời gian qua, mặc dù hàng XK của chúng ta còn bị cạnh tranh gay gắt trên thị trường về giá cả cũng như chịu sự kiểm soát khắt khe về chất lượng của các thị trường khó tính nhưng kim ngạch XK vẫn không ngừng tăng lên. Bên cạnh sự tăng trưởng về doanh số cho vay qua các năm thì cũng phải nhìn nhận một thực tế là tỷ trọng cho vay XK của SGD trên tổng nguồn vốn cho vay ngắn hạn vẫn còn thấp và chưa xứng với tiềm năng hiện có của SGD.

Bảng 2.5. Tình hình cho vay XK tại SGD – NHNT VN năm 2003-2006
Bảng 2.5. Tình hình cho vay XK tại SGD – NHNT VN năm 2003-2006

Nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

Tuy nhiên tỷ trọng của hoạt động chiết khấu trong doanh số XK của SGD hiện nay vẫn còn rất thấp, sở dĩ có tình trạng trên nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp XK Việt Nam còn chưa có kinh nghiệm trong quan hệ thương mại với các đối tác nước ngoài, nhiều khi ký các hợp đồng với những điều khoản bất lợi dẫn đến hậu quả là không lập được bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C hoặc nếu xuất trình bộ chứng từ tới ngân hàng xin chiết khấu thì bộ chứng từ lại không hoàn hảo, rủi ro không được thanh toán là rất cao và SGD không thể chấp nhận chiết khấu. Số món mở L/C nhập năm 2006 giảm xuống là do kể từ khi tách sở, một số khách hàng là các công ty lớn đã chuyển về giao dịch tại Hội sở chính, còn các công ty vừa và nhỏ thì chuyển sang giao dịch tại các ngân hàng khác do các công ty này tuy là khách hàng tiềm năng mà SGD có thể cung cấp nhiều dịch vụ nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi tính chuyên nghiệp không cao, mặt hàng kinh doanh không chuyên ngành, trình độ nghiệp vụ còn hạn chế.

Bảng 2.7. Tình hình mở L/C nhập khẩu qua SGD năm 2003-2006
Bảng 2.7. Tình hình mở L/C nhập khẩu qua SGD năm 2003-2006

Nghiệp vụ cho vay thanh toán hàng nhập khẩu

Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp của SGD chủ yếu tập trung vào kinh doanh thương mại do 80% doanh số cho vay TCKT có mục đích là kinh doanh hàng NK nên khách hàng chủ yếu vay bằng ngoại tệ (chiếm khoảng 70% doanh số cho vay hàng năm). Mặc dù số lượng không nhiều, không đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng thậm chí ngân hàng còn có thể gặp rủi ro trong thanh toán, tuy nhiên, điều này cũng thể hiện sự đa dạng hóa trong nghiệp vụ để thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.

Bảng 2.9. Cơ cấu tín dụng theo mặt hàng nhập khẩu của SGD
Bảng 2.9. Cơ cấu tín dụng theo mặt hàng nhập khẩu của SGD

BL nước ngoài

Đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Đối với các khách hàng truyền thống như Vinafoot, Petrolimex, thì ngân hàng thường dành cho các doanh nghiệp này những ưu đãi trong giao dịch như giảm lãi suất tiền vay, tăng lãi suất tiền gửi, giảm phí thanh toán… Chính vì thế, khách hàng đến SGD luôn tìm thấy sự an tâm, thoải mái, và một điều quan trọng nữa là quyền lợi của họ luôn được đảm bảo. Các quy định về chuyển tiền do NHNN ban hành nhưng chưa được bổ sung cho các quy định chuyển tiền thanh toán các loại dịch vụ hàng hoá như mua bán hàng hóa qua e-mail, các loại hàng hoá vô hình như phần mềm máy tính, các sản phẩm liên quan tới computering, hợp đồng tư vấn… Điều này khó khăn cho các phòng nghiệp vụ khi phải xử lý những yêu cầu của khách hàng.