Bài soạn Tập đọc nhạc: TĐN Số 2 và Nhạc lý - Nhịp lấy đà

MỤC LỤC

Bài mới

Tập câu ba khoảng 3 - 4 lần tập kỹ những chữ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài. Tập câu bốn khoảng 2 - 3 lần, tuy lời ca giống câu một nhng khác nhau về cao độ. Để tạo không khí thi đua học tập, giáo viên có thể tổ chức cuộc thi giữa học sinh nam và nữ.

Tập đọc nhạc : TĐN Số 2

Nhạc lý : Nhịp lấy đà

- Giáo viên tiếp tục đàn giai điệu 1 ba lần; Yêu cầu học sinh đọc nhạc hoà với tiếng đàn. - Giáo viên vẫn đàn câu 1 yêu cầu học sinh tự hát lời ca cùng giai điệu đó. Trong quá trình học sinh tự đọc nhạc và hát lời ca hoà với tiếng.

Tiến hành tơng tự với các câu còn lại, câu 2 giai điệu giống câu 1 chỉ để học sinh đọc nhạc 1 lần với ghép lời hát. Với cá nhân nếu các em xung phong trình bày đạt có thể cho điểm tèt.

ÂNTT : Sơ lợc về một số nhạc cụ phơng Tây

Tập hát lời ca

Chia từng câu : Khi TĐN chia bản nhạc thành 5 câu ngắn, nhng khi hát lời chỉ chia thành hai câu dài, mỗi câu 4 ô nhịp. Nhắc các em không nên TĐN hoặc hát quá to, vừa thực hiện bài tập của mình, vừa nghe bài trình bày của các bạn.

Ôn tập và kiểm tra

- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát lĩnh xớng và hát đối đáp. Cả lớp cùng trình bày, sau khi TĐN phải hát lời cho biểu cảm Nội dung 2 : Kiểm tra.

Học hát Chúng em cần hoà bình

    Giáo viên chỉ định Giáo viên hớng dẫn và đàn giai điệu Giáo viên điều khiển. Bài hát viết giọng Pha trởng, nếu dùng những nhạc cụ không có chức năng dịch giọng thì đệm bài hát ở giọng Rê trởng. Học sinh nghe và gõ lại cho chính xác Giáo viên hát mẫu câu 1, sau đó.

    Tơng tự với những câu tiếp theo, chỳ ý hỏt rừ tớnh chất đảo phỏch và dấu lặng đen. Khi tập xong hai câu thì giáo viên cho hát nối tiếp 2 câu với nhau. Cách tập tơng tự với câu còn lại, hát nối tiếp 2 câu này rồi sau đó nối tiếp toàn bộ lời một.

    Giáo viên nhắc học sinh lấy hơi ở chỗ có dấu lặng và sửa chỗ hát sai nếu có. Có thể sử dụng lối hát lĩnh xớng bằng cách cử 1 học sinh hát đoạn a lời một, cả.

    Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình

    Giáo viên hát lại bài hoặc cho học sinh nghe bài hát qua băng nhạc. Hát cả bài và câu kết : “không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh” đợc hát chậm lại, mạnh mẽ hơn. Sau đó giáo viên kiểm tra một số học sinh, yêu cầu trình bày hoàn chỉnh bài hát.

    Giáo viên chỉ định Giáo viên đàn Giáo viên hớng dẫn GV gõ tiết tấu. Một vài học sinh đọc Cả lớp cùng đọc Học sinh thực hiện Học sinh nghe và tập gâ theo. Chia lớp học thành 2 phần : một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp.

    Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép 2 bên với nhau. Nhắc các em không nên tập đọc nhạc hoặc hát quá to, vừa thực hiện bài tập của mình vừa nghe phần trình bày của bạn. Lu ý : Trọng âm hình này phải gõ bằng hai âm sắc khác nhau, tay phải gõ 1 nhạc cụ, tay trái gõ 1 nhạc cụ khác.

    Phách nhẹ trong mỗi ụ nhịp đợc gừ bằng tay trỏi (nốt nhạc thứ 2 và thứ 5 trong. âm hình trên).

    Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình

    Giáo viên chỉ định Giáo viên cho điểm tợng trng. Học sinh trình bày. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Thời. gian Nội dung Hoạt động của trò. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên ghi bảng Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hớng dẫn. Giáo viên chỉ định. “Chúng em cần hoà bình”. Giáo viên hát lại bài hát hoặc cho học sinh nghe bài hát qua băng nhạc. Ôn tập : Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. Giáo viên nghe và phát hiện những chỗ còn sai. Giáo viên hát mẫu và yêu cầu học sinh hát lại cho đúng. Sau khi ôn lại, giáo viên kiểm tra bài cũ bằng cách cho học sinh xung phong hoặc chỉ định một vài học sinh lên kiểm tra. Học sinh ghi bài Luyện thanh Học sinh nghe. Học sinh trình bày. Hoạt động của thầy Thời. gian Nội dung Hoạt động của trò. Giáo viên ghi bảng Giáo viên hỏi Giáo viên yêu cầu Giáo viên điều khiển. GV ghi lên bảng. Bài TĐN đợc chia làm mấy câu ? Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời. Sau đó đổi lại cách trình bày. Giáo viên nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để học sinh nghe và sửa lại cho đúng. Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài TĐN đợc xem sách, hát phải học thuộc lời. Giáo viên kiểm tra bài cũ bằng cách cho học sinh xung phong hoặc giáo viên chỉ định. Học sinh ghi bài Học sinh trả lời 2 - 3 học sinh đọc Học sinh thực hiện. Học sinh ghi bài. Giáo viên hỏi. GV thuyết trình. Giáo viên chỉ định Giáo viên thực hiện. Giáo viên chỉ định Giáo viên thực hiện. - Nhạc sĩ Đỗ Nhuân và bài hát Hành quân xa. Hãy trả lời các câu hỏi sau :. “Quê hơng” của Hoàng Việt). Trong tiết 3 chúngta đã làm quen với một ngời có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc đất nớc đó là nhạc sĩ HoàngViệt. Giáo viên trình bày đoạn trích một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

    Học hát: Khúc hát chim sơn ca

    Giáo viên hỏi. GV thuyết trình. Giáo viên chỉ định Giáo viên thực hiện. Giáo viên chỉ định Giáo viên thực hiện. - Nhạc sĩ Đỗ Nhuân và bài hát Hành quân xa. Hãy trả lời các câu hỏi sau :. “Quê hơng” của Hoàng Việt). GV ghi lên bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn. Giáo viên dùng nhạc cụ đánh đàn giai điệu câu 1 từ 3 - 4 lần, nhắc học sinh vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát trong.

    Tập hát nh vậy cho câu 2, khi hết hai câu thì hát nối 2 câu đó lại với nhau. Từng tổ đứng tại chỗ hát, tổ tr- ởng cử một học sinh bắt nhịp cho các bạn. Giáo viên chỉ định một vài học sinh hát đơn ca, mỗi em hát một.

    Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca

      - Cung cấp cho học sinh những kiến thức về nhạc lý những cung và nửa cung, dấu hoá. - Vẽ lại hoặc phóng to hình phím đàn ở trang 32 để giới thiệu phần nhạc lý. - Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại “để cánh chim câu..của em”.

      Giáo viên nghe và phát hiện những chỗ còn sai, giáo viên hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, giáo viên cho học sinh xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra. Kí hiệu : Cung đợc viết bằng Nửa cung đợc viết bằng Quan sát hình phím đàn ở trang 31 : Hai phím đàn trắng ở gần nhng nếu có phím đen ở giữa thì 2 phím trắng đó cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì cách nhau nửa cung.

      - Khái niệm : Là các ký hiệu dùng để thay đổi cao độ trong các nốt nhạc. Chỉ vào vị trí các phím đen (những âm không cơ bản) trong hình vẽ trang 31 và cho biết tên nốt nhạc.

      Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca

      - Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về Âm nhạc thế giới qua việc giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven. Ôn tập : Cá nhân học sinh trình bày hoàn chỉnh bài và chỉ định một vài em lên trình bày. - Giáo viên đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu học sinh lắng nghe và tập đọc nhạc.

      Học sinh đọc Học sinh đọc gam Học sinh thực hiện Học sinh đọc gam Học sinh theo dõi. - Giáo viên tiếp tục đàn giai điệu câu 1 ba lần, yêu cầu học sinh đọc nhạc hoà với tiếng đàn. - Giáo viên vẫn đàn giai điệu câu 1, yêu cầu học sinh tự hát ngay lời ca cùng giai điệu.

      Trong quá trình học sinh tự đọc nhạc và hát lời ca, nếu còn sai giáo viên sửa lại cho đúng. Củng cố bài : Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ, từng bàn. Giáo viên thực hiện Giáo viên đọc nhạc và hát lời bản nhạc “Bài ca” của Bê-tô-ven.

      - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xớngvà.

      Ôn tập - Kiểm tra

      Đọc bài trong SGK, có kèm theo hát lời hay không tuỳ thuộc vào yêu cầu của giáo viên. Giáo viên sẽ kiểm tra vở ghi khi học sinh trình bày hát và TĐN.