MỤC LỤC
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực; đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động bảo đảm cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Thu thập thông tin được tiến hành từ môi trường bên ngoài và môi trường bên trong tổ chức. Cần có hoạch định các chương trình khi thiếu hụt, dư thừa nguồn nhân lực và hoạch định kế tục quản trị.
HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH HĐ cho thiếu hụt HĐ cho dư thừa HĐ kế tục quản trị. • Cung cấp sự kết nối logic và kế thừa trong kinh doanh và hoạch định chiến lược. • Mang lại những giá trị tích cực gắn với danh tiếng và văn hóa doanh nghiệp.
• Tận dụng tiềm năng sẵn có về những nhà quản trị giỏi tiềm năng trong số nhân viên hiện có. Đây là những ý kiến đóng góp cho tiến trình hoạch định khi nó chưa đưa vào thực hiện.
“Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu những công việc cụ thể trong tổ chức để xây dựng bản mô tả công việc (Job Description) và bản tiêu chuẩn công việc (Job Specification).”. Tóm lại, theo tôi: Phân tích công việc là tiến trình xác định một cách có hệ thống các nghiệp vụ và kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong tổ chức. Mà kết quả của nó thể hiện trong bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc.
Bản MTCV là văn bản liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong CV, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện CV. Đây là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp nhất cho CV.
• Hệ số giữa số lượng nhân viên mới tuyển và số được yêu cầu tuyển.
Theo ông Trần Anh Tuấn - Phó giám đốc Trung tâm Dự báo nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM, tình trạng thiếu hụt lao động sẽ tiếp tục trong năm 2010 và những năm tới. Bên cạnh việc phải giải quyết quyền lợi cho hàng nghìn lao động phải về nước trước thời hạn, các doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo nguồn. Không đưa được lao động đi, không tạo được nguồn khiến nhiều doanh nghiệp buộc phải chuyển hướng kinh doanh, thậm chí một số doanh nghiệp đã phải dừng hoạt động với dịch vụ đưa lao động ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng.
Trong tháng 8/2008, Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI) đã công bố một khảo sát phối hợp với Tổng Liên đoàn lao động và Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội. Trước đây các DN tuyển dụng lao động tốt nghiệp lớp 10, nay là lớp 7, thậm chí lớp 4 cũng được nhận vào làm việc, dẫn đến nhận thức của người lao động rất thấp, dễ bị kích động và không có tác phong lao động công nghiệp. Các DN tuy cố gắng nâng thu nhập, tăng phúc lợi cho người lao động để giữ chân nhưng do đời sống khó khăn, cộng vào đó là nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất mới ra đời ở miền Bắc, miền Trung đã thu hút không ít số lao động ngoại tỉnh trở về quê.
Theo nhận định của ông Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm giới thiệu việc làm Tp.HCM, việc chuyển dịch này có thể sẽ dẫn đến nhiều người lao động phải chuyển sang công việc khác như lao động đang làm ngành dệt, may, da giày và một số ngành gia công chế biến. Thị trường đang rất cần các chuyên gia về quản trị kinh doanh, lập trình viên, kỹ thuật viên, các nhà quản lý trung gian hiểu biết về tài chính và tiếp thị với yêu cầu cơ. Các chuyên gia trong lĩnh vực này đều cho rằng, sở dĩ đình công giảm mạnh là do tác động của khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng đến cung - cầu lao động.
Chúng ta cần có một cái nhìn tổng thể về điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức của nguồn nhân lực ngành may mặc Việt Nam để có thể đưa ra được chiến lược phù hợp trong tình hình cạnh tranh hiện nay. Tiêu chuẩn của các DN vốn đầu tư nước ngoài thường khắt khe hơn Để có việc làm với lương, chế độ phúc lợi,…cao hơn trong các DN nước ngoài, người lao động phải đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe của nhà tuyển dụng như: tác phong làm việc, tính kỷ luật cao,…. “Ngành dệt may Việt Nam đang dần đánh mất lợi thế cạnh tranh so với nhiều nước khác khi giá nhân công đang nhích dần lên trong khi năng suất lao động giảm và không tuân thủ quy trình pháp lý”.
Đây là nhận xét của ông Herb Cochran, Ủy ban May mặc và giày của Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AmCham) tại buổi đón tiếp đoàn doanh nghiệp nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam do Hiệp hội Dệt may Việt Nam tổ chức mới đây. Cụ thể, giá nhân công Việt Nam đang nhích dần lên khi trong hai năm gần đây, mức lương tối thiểu tăng từ 30 – 34% tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và tăng từ 50 - 58% tại doanh nghiệp Việt Nam. “Khi muốn đàm phán về phúc lợi và lương bổng với ban điều hành doanh nghiệp, lao động Việt Nam chọn giải pháp đình công trái luật làm chiến thuật đàm phán” - ông Cochran dẫn chứng.
Đa phần đội ngũ nhân viên nhân sự trong các DN may mặc Việt Nam đều từ các ngành nghề khác chuyển sang như: kế toán, mẫu,…Tuy có kinh nghiệm trong quản lý nhưng vẫn còn một số hạn chế. Quan trọng nhất chính là việc xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹp với công nhân, hạn chế hiện tượng nhảy việc, bỏ việc,…kích thích công nhân phát triển bản thân,….
Số lượng sinh viên trong một lớp học phần quá nhiều, gây khó khăn cho quá trình tiếp thu và thực hành tình huống của sinh viên. Quản trị nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong sự thành công của DN. Công tác QTNNL có hiệu quả giúp DN sử dụng các nguồn lực một cách tối ưu nhất.
Do đó, việc cung cấp cho người học một kiến thức tổng quát về vấn đề này là rất cần thiết. Môn học cung cấp cho người học chuyên ngành quản trị kinh doanh một cái nhìn toàn diện về QTNNL. Khi vào làm việc thực tế tại các DN, họ sẽ có phương pháp ứng dụng một cách linh hoạt những hiểu biết trên tùy thuộc vào tình hình của DN.
Trong quá trình học tập, người học được thực hành các tình huống mang tính thực tiễn cao. Bước đầu giúp người học phát triển phương pháp tư duy để giải quyết vấn đề trong mối liên hệ thưc tế. Điều này sẽ rất hữu ích cho người học trong quá trình làm việc sau này.
Quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn, không dễ như người ta thường nghĩ. Nó bao gồm những vấn đề như tâm lý, sinh lý, xã hội, triết học, đạo đức học và thậm chí cả dân tộc học. Nó là một khoa học nhưng đồng thời là một nghệ thuật- nghệ thuật quản trị con người.
Nhưng nó lại là một nghệ thuật, mà nghệ thuật thì không phải ai cũng áp dụng được. Hiện nay, năng lực cạnh tranh của các DN, các ngành nghề của Việt Nam đang giảm sút nghiêm trọng. Không chỉ riêng ngành dệt may mà nhiều ngành nghề khác cần xem xét lại vấn đề nguồn nhân lực của mình.