MỤC LỤC
- Khi đi từ trên xuống dới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: Số lớp e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. - Nguyên tố A ở gần đầu nhãm VII, TÝnh phi kim của A yếu hơn của nguyên tố đứng trên số hiệu nguyên tử là 9 (flo) nhng mạnh hơn nguyên tố đứng dới số hiệu nguyên tử là 35 (brôm)?.
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của A.
- Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muèi cacbonat. - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các chất khí không màu (đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, H2. - Tính kim loại của A mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử 12, nguyên tố A ở đầu nhóm I nên tính kim loại của A mạnh hơn nguyên tố.
GV yêu cầu các nhóm HS trình bày cách phân biệt 3 lọ hoá chất đựng 3 chất rắn ở dạng bột là: CaCO3, Na2CO3, NaCl. - Gv nhận xét đánh giá tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành - Cho HS thu dọn vệ sinh.
GV làm thí nghiệm: Đốt cháy bông úp ống nghiệm trên ngọn lửa khi ống nghiệm mờ đi xoay lai rót nớc vôi vào và lắc đều. HS tự nghiên cứu SGK - Hóa học hữu cơ là nghành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và các chuyển đổi của chúng.
Gv thông báo: Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. GV giới thiệu 3 loại mạch cacbon và yêu cầu HS biểu diễn liên kết trong các phân tử C4H4, C4H8.
Trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền, liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học. GV: Đặt vấn đề: Metan và etilen có cấu tạo khác nhau vậy chúng có phản ứng đặc trng gièng nhau hay không?.
Hớng dẫn HS lắp mô hình cấu tạo phân tử axetilen dạng rỗng, và cho học sinh quan sát mô hình phân tử axetilen dạng đặc. HS quan sát thí nghiệm - C2H2 cháy trong không khí với ngọn lửa sáng - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt HS lên bảng viết PT.
Đặc điểm cấu tạo Liên kết đơn 1 liên kết đôi 1 liên kết 3 Tính chất hóa học. GV : Giới thiệu hiện nay axetilen thờng đợc điều chế bằng cách nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.
GV làm thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nớc lắc nhẹ sau đó để yên. GV: Nh vậy trong phản ứng trên nguyên tử hiđro trong phân tử benzen đợc thay thế bởi nguyên tử brom.
A không làm mất màu dung dịch brom. Phản ứng của C2H6 với clo. Kiểm tra đánh giá. Chọn câu sai trong các câu sau:. Chất có CTPT là C6H6 phải là benzen b. Benzen có CTPT là C6H6. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen 5. - Phát hiện những thiếu sót của HS về kiến thức và kĩ năng để có phơng pháp giảng dạy phù hợp. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra - Giáo dục tính độc lập, tự giác cho HS. - HS ôn lại kiến thức cũ - GV photo đề kiểm tra. hoạt động dạy học. ổn định tổ chức:. Ma trận đề kiểm tra:. Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL. Axit cacbonic và. Đại cơng hữu cơ Câu 7. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Trờng hợp nào sau đây có tên gọi phù hợp với công thức phân tử a. Trờng hợp nào sau đây không sinh kết tủa a. Cát, đá vôi, sôđa là nguyên liệu chính dùng để sản xuất a. Thành phần chính của xi măng là:. Canxi silicat và canxi aluminat c. Natri xilicat và Canxi silicat d. Vậy X thuộc chu kì:. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều kim loại tăng dần từ trái qua phải là a. Để xác định 1 chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ ngời ta thờng dựa vào:. Trạng thái tồn tại b. §é tan trong níc c. Thành phần nguyên tố. Tính chất nào sau đây không phải của CH4. Không màu, không mùi c. Nhẹ hơn không khí d. Tan khá tốt trong nớc. Phản ứng đặc trng của metan là a. Phản ứng thế với clo. Phản ứng cháy. Phản ứng phân hủy nhiệt d. Phản ứng với nớc. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen a. Công thức phân tử là C2H2. trong liên kết ba có 2 liên kết bền B. Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của etilen?. Câu 2: Trình bày tính chất vật lí, cấu tạo phân tử axetilen?. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn) 4. - Tính chất vật lí: axetilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí.
GV giới thiệu: Để tăng l- ợng xăng ngời ta sử dụng phơng pháp cracking nghĩa là bẻ gãy phân tử để chế biến dầu nặng (dầu điezen) thanhf xăng và các sản phẩm có giá trị trong công nghiệp nh metan, etilen …. ? So sánh nhiệt độ sôi của một số sản phẩm thu đợc. HS quan sát hình vẽ. đồng hành) thành phần chính là metan. + Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđro cacbon và những l- ợng nhỏ các hợp chất khác. HS nghiên cứu SGK trả lời. Quan sát mẫu vật + hình vẽ. đồng hành)?. GV: Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dới lòng đất thành phần chủ yếu là khí metan (95%).
GV nhận xét kết luận GV giới thiệu: Gỗ là loại nhiên liệu đợc sử dụng từ thời cổ xa, song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí rất lớn nên ngày càng bị hạn chế?. + Than gầy: chứa trên 90%C đợc dùng làm nhiên liệu trong cong nghiệp + Than mỡ và than non chứa ít cacbon hơn than gầy đợc dùng để luyện than cèc.
HS: nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, ít gây độc hại cho môi trờng?. - Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn đồng thời tận dụng đợc lợng nhiệt do quá trình cháy tạo ra?.
GV giới thiệu về các hợp chất có oxi, giới thiệu các chất tiêu biểu: Rợu etylic, axit axetic, glucozơ. HS lên bảng viết CTCT Trong phân tử rợu etylic có 1 nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm –OH.
HS nêu đợc các tính chất vật lí của axit axetic: là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nớc. - Mối quan hệ giữa hiđrocabon, rợu, axit axetic với các chất, cụ thể là etilen, axit axetic, và etyl axetat.
GV giới thiệu: Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân nhng tạo ra glixerol và muối của các axit bÐo. GV hớng dẫn HS viết PT GV: Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng vì vậy phản ứng thủy phân chất béo trong môi trơngf kiềm còn gọi là phản ứng.
Nhiên liệu khí có thể đạt đến nhiệt độ cháy nhanh hơn nhiên liệu rắn và lỏng. Etilen → Rợu etylic → axit axetic → etyl axetat Câu 8: Nêu tính chất hóa học của rợu etylic?.
Yêu cầu HS trình bày GV giải thích: Viết PT với Ag2O để cho đơn giản còn thực chất đó là một hợp chất phức tạp của Ag → tìm hiểu ở các lớp trên. GV: Ngoài ra từ tinh bột cũng điều chế đợc rợu etylic bằng quá trình lên men khi đó có sự chuyển hóa liên tiếp từ tinh bột → glucozơ → rợu?.
GV giới thiệu: Khi cho men rợu vào dd glucozơ ở nhiệt độ thích hợp (30 – 32oC) glucozơ sẽ chuyển dần thành rợu etylic.
Hoạt động 2: tính chất vật lý GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo. - Thí nghiệm 2: Cho dd saccarozao vào ống nghiệm, thêm một giọt dd H2SO4 đun bóng 2 đến 3 phút.
- Xenlulozơ là chất rắn , không tan trong nớc ở nhiệt độ thờng, ngay cả khi đun nãng. GV: Giới thiệu HS nghe và ghi bài Tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo PT rất lín.
GV: Giới thiệu khi đun nóng protein trong dd axir hoặc bazơ protein bị phân hủy sinh ra các aminoaxit. Một số protein tan trong nớc tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất các dd này thờng xảy ra kết tủa.