MỤC LỤC
- Phát triển cho các em t duy : suy luận logic, từ trực quan inh động đến t duy trừu tợng. - Rèn luyện viết phơng trình phản ứng của oxit và kỹ năng làm các bài toán liên quan.
- Với axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với hầu hết các KL ( kể cả Cu) những nói chung không giải phòng khÝ hi®ro. GV: Giới thiệu thêm : Ngoài 4 t/c trên axit còn tác dụng với muối mà chúng ta sẽ học ở bài 9.
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 3-Tiết 6 bài 4 một số axit quan trọng (t1). - Tính chất vật lý, T/C hóa học của axit Clohiđric - Biết đợc ứng dụng của axit HCl.
- Học sinh biết cách tiến hành thí nghiệm hoà tan CaO, P2O5 trong nớca và thử tính chất của dd thu đợc, thí nghiệm nhận biết các dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4 mất nhãn. - Rèn luyện khả năng hợp tác làm việc trong một nhóm và tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm.
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:. Tính CM của dd thu đợc. Tính CM của dd NaOH Lời giải. - Đánh số thứ tự vào các lọ. - Dùng quyd tím làm thuốc thử đầu tiên cho 3 lọ. Ta có bảng hiện sau:. Thuốc thử NaCl HCl Na2SO4. Quyd tím o chuyển màu màu đỏ o chuyển màu. - Sau khi dùng thuốc thử quỳ tím:. + Lọ nào chuyển thành màu đỏ là dd HCl. + Lọ còn lại chứa dd NaCl. b.Nồng độ CM của dd NaOH là:. Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 6-Tiết 11 tính chất hoá học của bazơ. Truyền thụ kiến thức : Làm cho H/S nắm chắc T/c hoá học của bazơ. + Bazơ bị nhiệt phân huỷ. Rèn luyện kỹ năng. - Rèn luyện cho cac em kĩ năng viết các phơng trình p từ những t/c hoá học. - Kĩ năng làm các bài toán liên quan. - Từ các hiện tợng thí nghiệm các em suy luận và viết các PTPƯ. T duy suy luận logic. - Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng. - Khám phá thế giới của vật chất từ đó đi sâu vào nghiên cứu cụ thể t/c của từng vật chất. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị GV: Bazơ đợc chia thành mấy loại?. GV: Làm thí nghiệm dd bazơ t/d với chất chỉ thị. * Nhỏ 1 –2 giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd NaOH GV: mêi 1 em rót ra nhËn xÐt:. Tác dụng của dung dịch bazơ. víi oxit axit. GV: Chúng ta đã học t/c hoá học của oxit axit. 3) Tác dụng của bazơ với axit. - Rèn luyện cho các em viết phơng trình phản ứng của những t/c hoá học của NaOH và một số bài toán liên quan.
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 6-Tiết 12 Bài 8: một số bazơ quan trọng. - Rèn luyện các kĩ năng quan sát, từ thực nghiệm rút ra đợc t/c - Cách nghiên cứu cụ thể một chất.
Natri hiđro oxit đợc sản xuất bằng phơng pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà ( có màng ngăn). - Rèn luyện kỹ năng viết các phơng trình p và khả năng làm các bài tập định lợng.
- Từ cái tổng quát đa ra cái cụ thể, từ thực nghiệm rút ra lý thuyết phản ứng.
Ngòi ta dùng thang PH để biểu thị. độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch. Ph càng lớn độ bazơ càng lớn. PH càng nhỏ, độ axit càng lớn. GV: Giới thiệu về giấy PH, cách so mẫu với thang màu để xác định độ PH của các dung dịch:. HS: Thuộc loại h/c bazơ. Làm đổi màu chất chỉ thị:. - Quỳ tím hoá xanh. - Phenolphtalơin không màu hoá đỏ b) Tác dụng với axit. HS: Khử đọc các chất thải công nghiệp, diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.
- Rèn luyện cho H/s cách viết PT phản ứng và làm các bài toán liên quan. - Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đợc.
- Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ năng làm các bài tập định tính.
- Biết công thức của một số loại phân bón hóa học thờng dùng và hiểu một số t/c của các loại phân bón đó. HS1: Trạng thái tự nhiên và cách khai thác và ứng dụng của muối Natri Clorua HS2: Ch÷a BT 4/36 SGK.
- Từ kiến thức cơ bản, phát triển cho HS t duy tổng hợp logic, t duy so sánh. - Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào t/c hóa học.
- Supe photphat: là phân lận đã qua chế biến hóa học, thành phần chính là Ca (H2PO4)2 tan đợc trong nớc. - Có chứa 1 lợng rất ít các nguyên tố hóa học dới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây nh B,Zn,Cu,Mg,Mn,Fe….
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 9-Tiết 17 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Viết đợc các phơng trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ.
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 9-Tiết 18 Luyện tập chơng I. - Phát triển khả năng làm việc theo nhóm,khả năng diễn đath một nội dung hoá học, khả năng nêu câu hỏi phát hiện vấn đề.
Khắc sâu tính chất hoá học của bazơ tan (NaOH) và không tan nh Cu(OH)2,một số tính chất hoá học của muối qua đó củng cố điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra. Chú ý đến các kỹ năng cụ thể nh gạn, lọc để giữ lại phần kết tủa trong ống nghiệm, các làm sạch đinh sắt ( hoặc dây thép nhỏ để làm thí nghiệm).
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 10-Tiết 19 Thực hành: tính chất hoá học của bazơ. - Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng thực: lấy hoá chất, quan sát hiện trạng, giải thích.
GV: Nhỏ từng giọt dd HCl vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2.Lắc nhẹ, quan sát hiện tợng xảy ra, và trả lời các câu hỏi. Cách làm: dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml Na2SO4.
Rèn luyện kĩ năng làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tợng thí nghiệm và rút ra kết luận về từng t/c vật lí. HS: Quan sát và nêu hiện tợng; Sắt cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra nhiều hạt màu nâu đen (Fe3O4).
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 12-Tiết 23 Dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và p đã biết.
- Biết dự đoán t/c hoá học của Al từ T/c kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí Al trong dãy hoạt động hoá học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. - Viết đợc các phơng trình hóa học minh họa cho t/c hóa học của sắt: tác dụng với pk , với dung dịch axit, dd muối của kim loại kém hoạt động hơn sắt.
- Biết dụng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về t/c hóa học của sắt. - Viết đợc các phơng trình hóa học chính xảy ra trong qúa trình sản xuất gang và sản xuÊt thÐp.
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gàng, thép…để rút ra ứng dụng của gang thép. GV: Yêu cầu HS so sánh để biết đợc sự giống nhau và khác nhau về TP của gang và thÐp.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại. - Biết thực hiện các thí nghiệm n/c về các yếu tố ảnh hởng đến dự ăn mòn => đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 14-Tiết 27 ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại. - Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các phơng trình hoá học. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học.
- Những yếu tố nào ảnh hờng. đến sự ăn mòn kim loại?. - Tại sao phải bảo vệ kim loại?. - Những biện pháp bảo vệ?. Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tiết 29. - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học. - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học. Dụng cụ – Hoá chất. - Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. GV: Quan sát hiện tợng, Nx và giải thích. TN2: Tác dụng của Fe với bét S. GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. 4 về khối lơng) vào ống nghiệm. - Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra các t/c vật lí và t/c hóa học của phi kim.
- Biết dự đoán t/c hoá học của Clo và kiểm tra dự đoàn bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học. - Nhúng giấy quì tím vào dd thu đợc, giấy quì chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu ngay.
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 20-Tiết 39,40 Sơ lợc về bảng tuần hoàn các. Vận dụng từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử, t/c cơ.
GV: - Các nguyên tố có cùng số e ngoài cùng => có t/c tơng tự nhau, xếp thành 1 cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân. - Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong chơng : T/c chung của PK, tính chất của một số pk điển hình quan trọng nh : Cl2, C, Si và một số h/c của chúng.
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 21-Tiết 42 Thực hành: tính chất hoá học của phi.
GV: Lu ý quan sát màu của hỗn hợp CuO và C và dd nớc vôi trong. - Ngoài cách phân loại trên còn có nhiều cách phân loại khác phức tạp hơn.
- Biết đợc mỗi chất hữu cơ có một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau thành mạch C. GV: Giới thiệu : ngời ta tiến hành TN cho các ptử C2H4 tác dụng với nhau ở đk: nhiệtđ, p cao, xt thấy tạo thành sản phẩm mới là những chất có những phân tử có kích thớc và khối lợng lớn gọi là polietilen (PE).
GV: Giới thiệu : Ngời ta tiến hành TN cho các phân tử C2H4 tác dụng với nhau ở đk : t0, P cao, xt thấy tạo thành sản phẩm mới là những phân tử có kích thớc và khối lợng lớn gọi là polietilen (PE). - Từ các sản phẩm nh xăng, dầu, nhựa đờng…các em tự liên hệ đớc các sản phầm đó là của dầu mỡ.
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 25-Tiết 50 Dầu mỏ và khí thiên nhiên. - HS có khả năng tự hệ thống hoá, rút ra những kiến thức cơ bản của cả học kì.