MỤC LỤC
- Nội dung chính của bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hơng. GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số. Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học.
*KL: Để so sánh hai phân số trong bài ta có thể quy đồng Ms, quy đồng tử số, ( so sánh qua đơn vị) rồi thực hiện so sánh. - Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
- Y/c hs dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết những nớc có diện tích lớn hơn và nhỏ hơn VN?. - NX Chốt: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam, với đờng bờ biển hình chữ S….
+ Mời một vài hs trình bày trớc lớp + G nhận xét chung, kết luận: Để xứng. * KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng của ban bè để mau tiến bộ.
- GV giới thiệu bài: Trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nớc nh Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trờng Tộ … chủ trơng canh tân đất nớc để. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và su tầm thêm các tài liệu về Chiếu cần vơng, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nớc Hàm Nghi.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: quê mẹ, quê hơng, quê cha đất tổ, nơi chôn rau. - HS nối tiếp giải thích theo ý hiểu của mình. * Kết luận: quê mẹ, quê hơng, quê cha đất tổ, nơi chôn rau, cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với. đất đai rất sâu sắc. +Hỏi: Qua bài học hôm nay các em đã. đợc mở rộng một số vốn từ ngữ thuộc chủ đề nào?. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Học sinh trả lời. - Học và chuẩn bị bài sau. đọc, anh hùng, danh nhân. +Hỏi: Những ngời nh thế nào thì đợc gọi là anh hùng, danh nhân?. + Danh nhân là những ngời có danh tiếng, có công trạng với đất nớc, tên tuổi họ đợc ngời đời ghi nhớ. + Anh hùng là ngờig lập nên công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân,. Tiếng Việt lớp 1,2,3,4 các em đợc học rất nhiều truyện về anh hùng, danh nhân nh truyện : Hai Bà Trng, Bóp nát quả. - GV yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu hs. - 1 hs đọc rừ cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ trớc líp. - hs cùng kể chuyện, nhận xét, bổ xung cho nhau. c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - hs dới lớp lắng nghe và có thể hỏi bạn một số câu hỏi liên quan đến nội dung truyện.
- Tổ chức cho hs bình chọn hs có chuyện kể hay nhất và trao giải cho hs.
- GV đọc mẵu, hớng dẫn HS cách đọc phù hợp. - Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm. - HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của GV. +Hỏi: Trong bài thơ này em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. b) Hớng dẫn HS viết từ khó:. Lơng Ngọc Quyến, Lơng Văn Can, lực lợng, khoét, xích sắt. - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - 1HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập. a) trạng- ang Hiền- iên nguyên- uyên Khoa- oa Nguyễn - uyên Thi- i - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Muèn chia mét ph©n sè cho mét ph©n sè ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngợc.
- Học sinh viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng phải viết phần nguyên trớc, phần phân số sau?. - G treo các hình còn lại của bài và yêu cầu học sinh tự viết và đọc các hỗn số đợc biểu diễn ở mỗi hình.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét, két luận lời giải đúng:. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hớng dẫn và yêu cầu HS làm việc vào bảng nhóm. - GV gọi nhóm làm xong lên dán phiếu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. +Hỏi: Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?. - HS làm bài vào bảng nhóm Các nhóm từ đồng nghĩa. bao la lung. vắng vẻ mênh. hiu quạnh bát ngát lóng. vắng teo thênh. vắng ngắt lấp lánh hiu hắt +) Nhóm 1: Điều chỉnh một không gian rộng lớn, đến mức nh vô cùng vô. rung rinh của một vật có ánh sáng phản chiếu vào. - Nhận xét, khen ngợi HS giải thích. +) Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ không có ngời, không có biểu hiện hoạt.
+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần ( gấp khoảng 3 lần ). + Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí cảu dãy núi đó trên lợc đồ. Các dãy núi hình cánh cung là:. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trờng Sơn Nam. Các dãy núi có hớng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc. + Các đồng bằng: Bắc bộ, Nam bộ, duyên hải miền trung. + Núi nớc ta có hai hớng chính đó là h- ớng tây bắc - đông nam và hình vòng cung. 4 diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là. đồi núi thấp. Các dãy núi ở nớc ta chạy theo hai hớng chính là tây bắc - đông nam và hớng vòng cung, 1. 4 diện tích nớc ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu là do phù sa của sông ngòi bồi đắp nên. Khoáng sản việt Nam - GV treo lợc đồ một số khoáng sản. Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hái sau:. + Hãy đọc tên lợc đồ và cho biết lợc đồ này dùng để làm gì?. + Dựa vào lợc đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nớc ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?. - GV nhận xét các câu trả lời của HS vừa chỉ, sau đó yêu cầu HS vừa chỉ lợc đồ trong SGK vừa nêu khái quát về khoáng sản ở nớc ta cho bạn bên cạnh nghe. - GV gọi HS trình bày trớc lớp về đặc. điểm khoáng sản của nớc ta. - HS quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi:. + Lợc đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam. + Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc,. đồng, bô-xít, vàng, a-pa-tít… Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất. + HS lên bảng chỉ trên lợc đồ. - HS làm việc theo cặp. - HS lên bảng thực hiện. Trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nớc ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho níc ta. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và yêu cầu các em cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. - GV theo dừi HS làm việc và giỳp đỡ các nhóm gặp khó khă. - HS chia thành các nhóm. - 2 nhóm lên bảng và trình bày kết quả. trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập. GV theo dõi HS báo cáo và sửa chữa hoàn thiện câu trả lời của HS. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. b) khai thác khoáng sản; công nghiệp. - Kết luận: Đồng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trớc nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên để đất không bạc màu thì việc sử dunngj phải đi đôi với bồi bổ cho đất.
Tập làm văn:. - Giải thích yêu cầu bài. - Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài. Tính thời gian. - Yêu cầu các nhóm dán phiếu. - Gọi học sinh nhận xét, trình bày kết quả. Nhận xét, chữa bài biểu dơng nhóm. - Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu?. - Các số liệu thống kê đợc trình bày dới những hình thức nào?. - Thống kê số liệu dùng để làm gì?. - Nhận xét giờ học, dặn dò, chuẩn bị bài sau. b) Số liệu thống kê đợc trình bày dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng. c) Tác dụng: Giúp dễ tiếp nhận thông tin, so sánh, tăng tính thuyết phục. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (ghi ở phần đánh giá trong SGK), GV ghi bảng.
- GV kết luận: Khi chúng ta làm điểu gì đó có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình. Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trớc những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm và dấu – trớc những biểu hiện của những ngời sống vô trách nhiệm.
- GV nhận xét và kết luận: Trớc khi làm một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ thật kỹ, đã ra quyết định một cách có trách nhiệm. - Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh (trờng, lớp, gần nơi em ở )những tấm gơng của một bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc mình làm.
- G nhận xét tất cả các cách học sinh đa ra, khuyen skhích các em chịu khó tìm tòi, cách hay: Cac em chỉ việc chuyển hỗn số thành phân số rồi ta so sánh nh so sánh hai phân sè.
+ Đêm mông 5/7/1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng “ thần công ”, quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ Pháp. + Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
- Các em cùng quan sát hình minh hoạ trang 12- SGK và dựa vào các hiểu biết của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm?. + Ngời chồng : giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên an ủi vợ, chăm sóc vợ từng việc nhỏ,.?.
- 1 HS điều khiển: đọc câu thành ngữ, tục ngữ, mời bạn dới lớp phát biểu, bổ sung và thống nhất nghĩa của câu đó. - Gọi HS giải thích nghĩa của một từ trong những từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó.
Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ vè nhaan vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắc của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
* Bài văn ca ngợi dì Năm và bế An dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Chính tả (nhớ viết):. Đồ dùng dạy học:. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo của phần vần. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ:. +Hỏi: Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?. - Nhận xét, ghi điểm. Dạy học bài mới:. a) Tìm hiểu nội dung bài viết:. Hỏi: Câu nói ‘‘Non sông Việt Nam có trở len tơi đẹp hay không..ở công học tập của các em’’của Bác thể hiện. b) Hớng dẫn HS viết từ khó:. d) Soát lỗi, chấm bài. - G thu và chấm bài của 5H, yêu cầu H dới lớp đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. +Phần vần gồm: âm đệm, âm chính, âm cuèi. - HS đọc bài trớc lớp. - Câu nói của Bác thể hiện niềm tin của Ngời đối với các cháu thiếu nhi- những chủ nhân tơng lai của đất nớc. - H dới lớp đổi vở chéo cho nhau, kiểm tra và báo cáo kết quả trớc lớp. - 1HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập. - Yêu câu H nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Hỏi: Dựa vào mô hình cấu tạo vần của bài tập 2 em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đợc đặt ở. Kết luận: Dấu thanh luôn đợc đặt ở. âm chính: dấu nặng đặt bên dới âm chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm chÝnh. Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc củng cố thêm điều gì về cách viết dấu thanh?. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. + Khi viết một tiếng, dấu thanh cần đợc. - HS lắng nghe và nhắc lại. Luyện tập chung. Giúp học sinh củng cố về:. - Phép cộng, phép trừ các phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị dới dạng hỗn số. - Giải bài toán tìm một số khi biết hiệu và tie số cua hai số đó. II/ Các hoạt động dạy học. Phơng pháp Nội dung. Kiểm tra bài cũ:. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3,4 trong sách giáo khoa. ? Muốn chuyển một hỗn số thành một phân số ta làm nh thế nào?. Dạy học bài mới:. Gới thiệu bài:. Hớng dẫn luyện tập:. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, nhắc học sinh khi quy đồng mẫu số các phân số, chú ý chọn mẫu số chung nhỏ nhất. - Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra. - G yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài. + Khi quy đồng mẫu số chọn mẫu số chung bÐ nhÊt. + Nếu kết quả cha là phân số tối giản thì. cần rút gọn thành phân số tối giản. - Gv cho học sinh chữa bài trớc lớp. - Học sinh nêu yêu cầu. - Cho học sinh tự làm. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - Một học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. Từ sơ đồ ta nhận thấynếu chia quãng đ-. - Gọi học sinh đọc đề toán. ? Bài toán thuộc dạng toán gì?. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi học sinh đọc chữa bài, nhận xét, bổ sung. Củng cố dặn dò:. - Tìm một số khi biết giá trị của phân số. Mỗi phần dài là:. Tập làm văn:. Luyện tập tả cảnh. I, Mục đích yêu cầu:. - Qua phân tích bài văn ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình, biết trình bày dàn ý. - Vở BTTV; học sinh quan sát ghi chép sau cơn ma. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu. Nhận xét cho điểm. 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi. GV phát phiếu cho 2 cặp làm. - Thảo luận cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Gọi học sinh đọc lại nội dung. *TK: Tác giả quan sát cơn ma rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Từ lúc có dấu hiệu báo ma đến khi ma tạnh tác giả đã. nghe, ngửi, nhìn thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh..nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác,. độc đáo, tác giả đã viết đợc một bài văn miêu tả cơn ma đầu mùa rất chân thực. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài. a) Dấu hiệu báo cơn ma sắp đên. - Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền trời đen xám xịt. - Tiếng ma lúc đàu lẹt đẹt, lách tách.. - Hạt ma: giọt nớc lăn xuống..tuôn rào rào, ma xiên xuống, lao xuống.. c) Từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma. + Chim chào mào hót r©m ran. d) Tả bằng giác quan.
- Kết luận: Trớc đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, tri thức… Thành thị phát triển và công nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ở Bài tập 3(Luyện tập về từ đồng nghĩa). Dạy học bài mới:. a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. b) Hớng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét Bài 1:. - Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp. - Gọi HS trình bày bài trớc lớp - Mỗi câu hỏi một HS trình bày.HS khác nhân xét, bổ xung. + Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả. + Phi nghĩa: trái với đạo lí. có nghĩa trái ngợc nhau. Kết luận: “Phi nghĩa” là trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa..“Chính nghĩa”. là đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu.“Chính nghĩa” và “phi nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Những từ có nghĩa trái ngợc nhau là từ trái nghĩa. +Hỏi: Qua bài tập trên, em cho biết thế nào là từ trái nghĩa?. - 2 HS tiếp nối nhau trả lời: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tËp. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. bài tập này. để hoàn thành bài. +Hỏi:Trong câu tục ngữ Chết vinh còn hơn sống nhục có những từ trái nghĩa nào?. + Từ trái nghĩa: chết/ sống vinh/nhôc +Hỏi: Tại sao em cho rằng đó là những. cặp từ trái nghĩa?. + Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau:. sống và chết; vinh là đợc kính trọng, đánh giá cao, còn nhục là khinh bỉ. +Hỏi: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng nh thế nào trong viẹc thể hiện quan niệm sống của ngời Việt Nam ta?. + Cách dùng từ trái nghĩa của câu tục ngữ làm nổi bật quan niệm sống của ngời Việt Nam ta: thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ. Kết luận: Cách dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra sự tơng phản trong câu. Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,.. đối lËp nhau. +Hỏi: Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - 2 HS tiếp nối nhau trả lời:Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,.. đối lập nhau. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS tìm các từ trái nghĩa để minh hoạ cho ghi nhớ. GV ghi bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Gợi ý HS chỉ cần gạch chân dới những từ trái nghĩa. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. đen/sáng, dở/ hay. a) Hẹp nhà rộng bụng. b) Xấu ngời, đẹp nết. c) Trên kính, dới nhờng.
- Hai câu thơ cuối bài muốn khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con ngời yêu chuộng hoà bình. * Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- GV kết luận: Đó cũng là nội dung chính của từng khổ thơ(GV ghi bảng). +Hỏi: Nội dung chính của bài thơ. muốn nói lên điều gì?. • Phải chống chiến tranh, giữ. cho trái đất bình yên và trẻ mãi. • Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. * Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 2.4 Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài +Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp cuả bài thơ. - GV treo bảng phụ có nội dung cần luyện đọc. - GV đọc mẵu, hớng dẫn HS cách đọc phù hợp. - Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm. - Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, vui tơi, rộn ràng. Câu cuối cùng đọc chậm hơn các câu trớc. - HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của GV. +Hỏi: Bài thơ này muốn nhắn nhủ đến các em điều gì?. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. Kiểm tra bài cũ:. - Nhận xét, ghi điểm. Dạy học bài mới:. a) Tìm hiểu nội dung bài viết:. Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Phrăng- Đơ. Bô- en rất trung thành với đất nớc Việt Nam?. Hỏi:Vì sao đoạn văn lại đợc đặt tên là Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. b) Hớng dẫn HS viết từ khó: Phrăng-. - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài. - GV giới thiệu bài: Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống sông ngòi ở VIệt Nam và tác động của nó đến đời sống và sản xuất của nhân d©n.