MỤC LỤC
-GV: Đưa bảng phụ bài tập 26 (Sgk), yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi, làm theo hướng dẫn và tính câu a,c nêu kết quả phép tính.
Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức có giá trị như thế nào?. -HS: giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức lớn hơn hoặc bằng 0. -GV: Nhắc lại kến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ, cộng, trừ, nhân,chia các số thập phaân.
Oân tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Toán 6), xem trước bài học “Luỹ thừa của một số hữu tỷ”. -HS: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối cảu số hữu tỷ, phép cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ.
- Học sinh nắm vững công thức tính luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. Đồn thời vận dụng tốt các công thức trên vào việc tính toán một cách thành thạo. - GV: Bảng phụ ghi tổng hợp các quy tắc tính luỹ thừa một tích, thương - HS: Oân tập luỹ thừa của một số hữu, máy tính bỏ túi.
Yêu cầu học sinh viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. -GV: yêu cầu học sinh làm (?4) theo nhóm và đại diện hai nhóm lên giải.
-GV?Để giải bài tập ta áp dụng những kiến thức nào?. Tỡm soỏ chửa bieỏt. GV? tương tự hãy tính câu b,c như thế nào, kết quả ra sao? Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải. Đáp án và biểu điểm 1) Đáp án đúng. - Học sinh hiểu rừ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tớnh chất của tỉ lệ thức. -GV: Đưa bảng phụ có bảng tóm tắt cuối bài lên để học sinh qua sát và ghi nhớ.
-GV: Dặn học sinh về nắm vững định nghĩa, tính chất của bài, giải các bài tập. -HS: Muốn tìm một ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết.
- GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau mở rộng cho ba tỉ sốá và bài tập. Tính chất trên còn được mở rộng cho tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ba = dc = ef ntn?. -GV: hướng dẫn học sinh chứng minh dãy tỉ số bằng nhau, yêu cầu phát biểu tính chất?.
Tương tự với tổng quát và ví dụ ta có thể suy ra những tỉ số nào bằng nhau trong dãy tỉ số đã cho?. -Oân tập tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
-HS: Ngoại tỉ trong tỉ lệ thức là 31x -HS: Tìm ngoại tỉ bằng tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết. Từ hai tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tổ soỏ baống nhau. -HS: Lưu ý một số dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
Những phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi nào?. Những phân số mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì nó viết được dưới dạng số thập phân nào?. -GV: Yêu cầu học sinh giải (?) bằng cách dùng máy tính bỏ túi để tìm kết quả?.
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Rèn luyện học sinh kỷ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - HS1 hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn?.
GV: Nhắc lại nhận xét trong bài học và cho học sinh thấy mối quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phaân. - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. - Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
-GV: Trên cơ sở các ví dụ nêu trên ta có hai quy ước làm tròn số (Trên bảng phụ ). -GV: yêu cầu học sinh làm (?2) một cách độc lập (giáo viên thu vài bài làm của học sinh và gọi 2 học sinh lên bảng giải). -GV: Lưu ý học sinh phần giữ lại là phần nào và chữ số bỏ đi là số nào, từ đó áp dụng quy ước để làm tròn.
-GV: Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm và định nghĩa số vô tỉ. -HS: Số hữu tỷ viết được dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn. -GV: Cho một số ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn, số vô tỷ viết ở dạng.
-GV: Chốt lại: tất cả các số trên gồm số hữu tỷ và số vô tỷ gọi chung là số thựcTập hợp các số thực ký hiệu : R. -GV: Yêu cầu học sinh lên điền dấu hiệu vào ô trống bài tập 87 (Sgk) trên bảng phụ. -HS: Cách viết x∈R cho ta biết x là số thực và x là những số hũu tỷ hoặc vô tổ.
-HS: Có thể biểu diễn số vô tỉ trên trục số như biểu diễn số hửu tỷ trên trục số. Oân tập định nghĩa giao hai tập hợp, tính chất đẳng thức, bất đẳng thức (lớp 6), chuẩn bị cho giờ học sau luyện tập. -HS: ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên chuản bị cho giờ học sau.
- Cụng coõ khaựi nieụm soõ thửùc, thaõy roừ moẫi quan heụ giửừa caực taụp hụùp soõ ủaừ húc (N, Z ,Q , I , R ) - Rèn luyện học sinh kỷ năng so sánh số thực, thực hiện kỷ năng tính toán, tìm x và tím căn. -GV: Hướng dẫn học sinh nên đổi các phân số ra số thập phân rồi áp dụng quy tắc để tính. -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau ôn tập chửụngI.
-GV: Yêu cầu học sinh thảo luận ở nhóm bài 98 (Sgk) sau 4 phút cử đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải để cả lớp nhận xét. -GV: Nêu một số phương pháp giải và lưu ý học sinh một số vấn đề thường vấp phải khi thực hiện (như chuyển vế….).
Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức tính luỹ thừa một tích, một thương của một luỹ thừa.?. Yêu cầu học sinh giải bài tập 99 (Sgk) (Đề bài được chuẩn bị trên bảng phụ của giáo vieân). -GV: Gọi học sinh lên bảng giải và cho lớp nhận xét, nhắc quy ước thực hiện phép tính.
Đưa bảng phụ thể hiện các vấn đề vừa nêu để củng cố, nhấn mạnh giúp học sinh ghi nhớ. -HS: Số hữu tỷ là số viết dưới dạng thập phân hữu hạn và thập phân vô hạn tuần hoàn. -GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài 103 (Sgk) và cho đại diện một nhóm trình bày bài giải để cả lớp cựng theo dừi, nhận xột và sữa sai.
-GV: Dặn học sinh về ôn tập và xem lại các dạng toán đã học trong chương, chuẩn bị cho giờ kiểm tra 1 tiết. -HS: Lưu ý một số dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ kiểm tra 1 tiết.
* Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. * Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. • HS : Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học, bảng nhóm.
Gv: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên ?. Hs: Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu laàn. Ví dụ: - Chu vi và cạnh của hình vuông - Quãng đường và thời gian của c/đ đều.
Hs: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
+ Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã làm về các phép tính trong tập hợp Q, R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau giá trị tuyệt đối của một số. -HS: Chú ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, lưu ý ôn tập các kiến thức cơ bản đã học và chuẩn bị cho bài học mới chương 3.