MỤC LỤC
Trong bất cứ 1 doanh nghiệp nào, để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có đầy đủ 3 yếu tố. Mà tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu chiếm 1 vị trí rất quan trọng không thể thiếu để tiến hành quá trình sản xuất, góp phần rất lớn để tăng năng suất lao động của doanh nghiệp. TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và trị giá của nó được dịch chuyển dần vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng. Giải thích : Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ đã được kiểm tra hợp lệ, hợp pháp kế toán lập biên bản giao nhận tài sản cố định cho từng nội dung chủ yếu đã được ghi theo tiêu thức trên bảng giao nhận. Căn cứ vào các chứng từ, biên bản kế toán lập thẻ TSCĐ được ghi vào 1 dòng theo trình tự kết cấu của TSCĐ.
Đối với những TSCĐ từng loại có đặc điểm giống nhau và mua ở cùng 1 thời điểm thì ghi theo từng nhóm. Căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ cuối tháng lập bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ.
NG được xác định bao gồm giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, chi phí tân trang, sửa chữa vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) mà bên nhận phải chi ra trước khi vào sử dụng. Khi phát sinh tăng TSCĐ do mua sắm, biếu tặng, góp vốn, kế toán phải tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ theo từng đối tượng TSCĐ. Bà Bùi Tuyết Nhung Giám đốc Đại diện bên giao Ông Nguyễn Văn Hải Giám đốc Đại diện bên nhận Bà Lê Lan Anh Kế toán Đại diện bên nhận.
Sau khi lập biên bản giao nhận TSCĐ phòng kế toán giao cho mỗi bên 1 bản và giữ lại 1 bản làm căn cứ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết TSCĐ và ghi thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ được lập 1 bản và theo dừi cho từng loại. Doanh nghiệp thanh lý nhượng bán do hết thời gian khấu hao, TSCĐ chưa hết khấu hao nhưng không sử dụng được nữa, thanh lý đổi mới quy trình công nghệ. Căn cứ vào thực trạng cần đổi mới, hiện đại hoá TSCĐ và tính hao mòn giá trị sử dụng của TSCĐ là dây chuyền máy xẻ.
Phương pháp lập : Sổ chi tiết TSCĐ được mở cho từng tháng để theo dừi chi tiết chi từng TSCĐ về nguyờn giỏ và mức khấu hao. Phương pháp lập : Ghi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi theo trình tự thời gian nhằm theo tình hình tăng giảm TSCĐ.
Nguyên tắc tính khấu hao : Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được tiến hành bắt đầu từ khi TSCĐ đưa vào sử dụng đến khi trích hết và thôi không trích khấu hao nữa. Số KH phải trích Số KH đã trích Số KH tăng _ Số KH giảm Tháng này = tháng trước + trong tháng trong tháng. Cơ sở lập : Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi giảm TSCĐ tháng trước và tỷ lệ khấu hao từng tài sản và các chứng từ có liên quan.
Đồng thời căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước và các chứng từ tăng giảm trong tháng. Chỉ tiêu I : Số KH đã trích tháng trước căn cứ vào chỉ tiêu VI của bảng phân bổ KH tháng trước ghi vào các cột phù hợp. Chỉ tiêu II : Số KH tăng trong tháng này : Căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng tính theo mức khấu hao của thỏng.
Đồng thời phõn tớch theo dừi đối tượng sưt dụng ghi vào cột phự hợp. Chỉ tiêu III : Số KH giảm trong tháng này : Căn cứ vào các chứng từ ghi giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao tháng. Đồng thời phõn tớch theo dừi đối tượng sử dụng và ghi vào cột phự hợp.
Phương pháp lập : Ghi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi theo trình tự thời gian nhằm theo tình hình khấu hao TSCĐ trong tháng.
Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp chủ yếu do mua ngoài. Gía thực tế nhập giá mua ghi chi phí khác _ các khoản giảm VL CCDC = trên hoá đơn + có liên quan giá, triết khấu. Khi vật liệu dược nhập về thủ kho viết phiếu nhập kho, Phiếu này sẽ được chuyển toàn bộ cho phòng kế toán.
Các chứng từ ban đầu về nhập vật liệu công cụ dụng cụ là các phiếu nhập. Sau đó kế toán lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn, thẻ kho sổ chi tiết, nhật ký chung và các bảng phân bổ. S Tên, nhãn hiệu Mã Phương thức ĐVT SL theo Kết quả kiểm nghiệm G hi TT.
Cơ sở lập : Căn cứ vào các phiếu nhập vật liệu công cụ dụng cụ. Phương pháp lập : Ghi đày đủ số và ngày nhập vật liệu công cụ dụng cụ, chi tiết từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ. Mỗi phiếu nhập được ghi 1 dòng, ghi đày dủ số lượng, đơn giá, thành tiền theo số lượng thực nhập đã viết ở phiếu nhập.
Cơ sở lập : Căn cứ vào thẻ kho cho từng loại vật liệu công cụ dụng cụ để ghi vào sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ. Phương pháp lập : Căn cứ vào số lượng nhập - xuất - tồn thực tế mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi 1 dòng. Tỏc dụng : Theo dừi chi tiết số lượng của từng loại vật liệu cụng cụ dụng cụ trong kỳ.
Cơ sở lập bảng báo cáo nhập - xuất - tồn : Căn cứ vào báo cáo tổng hợp nhập - xuất vật liệu công cụ dụng cụ để ghi vào báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tồn. Phương pháp lập : Mỗi loại vật liệu công cụ dụng cụ được ghi vào 1 dòng vào cột phù hợp. Tỏc dụng : Dựng để theo dừi tỡnh hỡnh nhập - xuất - tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ có sử dụng hợp lý không để làm cơ sở nhập xuất vật liệu kỳ sau.
Phương pháp lập : Căn cứ vào phiếu xuất VL – CCDC kế toán tiến hành tổng hợp phân loại vật tư và chi tiết cho từng đối tượng để đưa vào các cột như NVL chính, NVL phụ, CCDC. Tỏc dụng : Theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng VL – CCDC trong kỳ, tỡnh hỡnh nhập - xuất của các bộ phận.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất trong kỳ được tiến hành tập hợp theo phương pháp trực tiếp. Là những khoản tiền phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương. Dựa vào số liệu của bảng tổng hợp lương toán doanh nghiệp kế toán lập bảng phân bổ số 1.
Là các chi phí còn lại ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. _ Chi phí nhân viên phân xưởng là các chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phương pháp lập : Ghi đầy đủ các nghiệp vụ kết chuyển từ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển sang TK 154 và từ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang kết chuyển sang TK 155 với số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.