Bài tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử

MỤC LỤC

Bài tập 14 a: rút gọn biểu thức

Câu c, GV cho HS làm theo nhóm học tập (4 nhóm), sau đó từng nhóm đứng tại chỗ trả lời. +GV cho HS phát biểu bằng lời 2 hằng đẳng thức vừa học : Lập phương của 1 tổng , lập phương của 1 hiệu. + Gv cho Hs làm bài theo nhóm bài 29 thi giữa các nhóm mỗi nhóm cử 2 bạn thi viết tiếp nếu nhóm nào xong trước chính xác nhóm đó sẽ có điểm.

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

HS đứng tại chỗ trả lời và sau đó phát biểu bằng lời hằng đẳng thức : Hiệu hai lập phương. GV yêu cầu các nhóm trình bày , sau đó nêu đáp án trên bảng phụ và nhận xét ,sửa sai cho HS. HS suy nghĩ làm bài , lên bảng nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành 2 vế của 1 hằng đẳng thức.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

+ GV cho HS chốt cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên. - Các luỹ thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ thưa là số mũ nhỏ nhất của nó.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỪNG HẰNG ĐẲNG THỨC

+Gv nêu ví dụ cho HS thảo luận theo nhóm và đại diện các nhóm trình bày bài làm. + GV chốt các phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng phức. - Làm các bài tập 26 đến bài 30 SBT đọc trứoc bài phân tích đa thức bằng phương pháp nhóm các hạng tử.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHểM CÁC HẠNG TỬ

- Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân đã học - làm các bài tập còn lai trong SGK và các bài tập 31- 33 SBT. + HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung,dùng hằng đẳng thức ,nhóm. + Nhóm nhiều hạng tử (thường mỗi nhóm có nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức), cần thiết phải đặt dấu “ - ” đằng trước và đổi dấu.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP

+ GV cho HS làm bài tập 53 theo nhóm muốn sử dụng được các phương pháp thông thường vào ta cần làm như thế nào?. -Viết tích ac dưới dạng tích của hai số nguyên trong mọi trường hợp -Viết b dưới dạngtổng b1+ b2 sao cho b1.b2 = ac. Bạn Việt đẫ sử dụng phương pháp nhóm các hạng tử, dùng hằng đẳng thức , đặt nhân tử chung.

LUYỆN TẬP

GV ra bài 53(a) SGK lên bảng và hỏi: ta có thể phân tích đa thức này bằng các phươngháp đã học không?. Nếu HS không làm được, GV hướng dẫn HS phân tích bằng phương pháp khác.

CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B ) ta làm thế nào. + Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B , khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và qui tắc chia đơn thức cho đơn thức.

Quang trả lời đúng Hà trả lời sai

BÀI TẬP VỀ NHÀ

GV yêu cầu HS chia đa thức cho đđa thức sau đó khẳng định dể đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x) thì đa thức dư phải bằng 0. Làm thêm các bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức trong SBT, và bài tập tìm điều kiện của tham số để một đa thức chia hết cho một đa thức Tìm a để. Kiểm tra việc học tập, kĩ năng làm bài tập của HS, kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong các bài toán thực tế để từ đó điều chỉnh việc dạy và học của thầy và trò.

LUYỆN TẬP

MỤC TIÊU

- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức - HS nẵm vững qui tắc đổi dấu. - HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ các phân thức đại số. GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn III.

GV cho HS làm bài tập 28 SGK để củng cố phần qui tắc đổi dấu, HS thảo luận theo bàn để làm bài, gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải, cả lớp theo dừi bài làm và GV nhắc lạn một lần nữa qui tắc trên. Về nhà học và nhớ khái niệm phân thức đối, qui tắc trừ hai phân thức trong bài, - Học theo SGK, chú ý nắm được qui tắc đổi dấu, các bước giải bài toán trừ 2 phân thức. 1.Đặt vấn đề: Ở tiết trước ta đã được biết về quy tắc trừ các phân thức hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu quy tắc này.

- HS nắm vững và thực hiện vận dụng tốt qui tắc nhân 2 phân thức - Nắm được các tính chất giao hoán, kết hợp,. - GV treo bảng phụ ghi các tính chất của phộp nhõn phõn thức để HS theo dừi ghi nhớ t/c của phép nhân các phân thức - Y/c học sinh làm ?4. - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.

- Một học sinh đứng tại chỗ trả lời - GV đưa lên bảng phụ qui tắc để HS ghi nhớ?.

GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

39: Kiểm tra học kì I

Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học xong chương I,II để có những điều chỉnh trong dạy và học ở các phần tiếp theo. Kỹ năng: Rèn tư duy và tính độc lập tự giác Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc trong thi cử.

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ

Cho HS nhắc lại chú ý và làm bài tập 1 SGK trang 6 để củng cố khái niệm nghiệm của phương trình. + tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. Cho HS làm bài tập 5 SGK để củng cố khái niệm hai phương trình tương đương.

+ tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình.

VÀ CÁCH GIẢI

LUYỆN TẬP

GV cho cả lớp làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 14 lên bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất.

- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn III. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích, thực hiện các phép tính biến đổi đưa về dạng phương trình tích.

- Thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải phương trình. + Đề số 3: Thay giá trị của y vừa tìm được vào PT và tìm z trong phương. + Đề số 4: Thay giá trị của z vừa tìm được vào PT và tìm t trong phương trình.

GV cho cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn.

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

- Rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài giải. GV cho cả lớp làm bài, gọi HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn III. Thấy rừ sự khỏc biệt giữa các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải các phương trình không có ẩn ở mẫu (bước 1 và bước 4).

-Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào.

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

KIỂM TRA CHƯƠNG III

-Kiểm tra kĩ năng giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình (cách trình bày bài giải, cách diến đạt và cách sử dụng các kí hiệu toán học).

LUẬN

LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

- Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào giải bài toán có liên quan. GV gọi 2 HS lên bảng làm bài các HS còn lại làm bài vào giấy nháp, cho HS nhận xét bài làm của bạn.

- Yêu cầu học sinh làm bài (sau khi đưa nội dung bài lên bảng phụ). - Giáo viên thu bài của học sinh và đưa lên bảng kết quả để HS so sánh. - Học sinh nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiết 2) A. Mục tiêu

    - Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. - Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình. - Giáo viên đưa ra chú ý SGK trang 46 để HS nhớ cách trình bày ngắn gọn khi giải bài tập.

    - Giáo viên cho học sinh thực hiện - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. -Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. -GV lưu ý: bất phương trình x2>0 không phải là bất phương trình bậc nhất nên dựa vào khái niệm nghiệm của bất phương trình để xác định nghiệm của nó.

    GV đặt vấn đề: Muốn giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào?. Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. Tương tự xét ví dụ 1- SGK - Trang50 Gọi hai em HS lên bảng trình bày Dưới lớp làm vào vở.

    Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm bàn để làm bài tập, sau đó gọi hai HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét đánh giá.

    ÔN TẬP CHƯƠNG IV

    Mục tiêu

    -Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương IV "Bất phương trình bậc nhất một ẩn".

    ÔN TẬP CUỐI NĂM

    Tiến trình lên lớp

      HS: Đọc và nghiên cứu kỷ đề bài GV: Muốn giải nhanh bài toán ta làm cách nào?. Hãy nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất, phương thình đưa được về pt bậc nhất, phương trình tích.