MỤC LỤC
Sản phẩm chính
Ngoài ra còn dùng các loại hồ nhân tạo như polyvinylalcol PVA, polyacrylat, keo động vật (casein và zelatin), chất làm mềm, thảo mộc, chất béo, chất giữ ẩm CaCl2, glyxerin, chất chống mốc (phenol)..Sau khi dệt thành tấm, vải được đem tẩy tinh bột rồi mới thực hiện các công đoạn khác (như nấu, nhuộm…). Nấu vải: Vải sau khi giũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, xút, chất ngấm rồi đưa sang nấu tẩy để loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ xợi như dầu mỡ, sáp… Sau khi nấu, vải có khả năng thấm ướt cao, hấp thụ hoá chất, thuốc nhuộm cao hơn, vải mềm mại và trắng đẹp hơn.
( Một số chất hoạt động bề mặt thường dùng : chất làm ngấm, chất đều màu, chất phân tán, chất tải, chất tạo nhũ, chất chống bọt). 2 Chất khử và oxy hóa Dùng nhiều trong quá trình tẩy trắng hóa học. là các hợp chất hóa học trong quá trình tẩy sẽ thoát ra hydrogen nguyên tử có tác dụng phá vỡ cấu trúc màu của hóa chất làm mất màu. dùng tác dụng oxy hóa của tác nhân mà chủ yếu là oxy nguyên tử và hóa chất có chứa Cl+ để phá hủy chất màu). Dựa vào sơ đồ quy trình công nghệ kèm theo dòng thải và nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu ngành dệt nhuộm, nhận thấy ngành dệt nhuộm là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước cần phải có các biện pháp để kiểm soát và xử lí ô nhiễm.
+ Mức độ ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm phụ thuộc rất lớn vào loại và lượng hoá chất sử dụng, vào kết cấu mặt hàng sản xuất (tẩy trắng, nhuộm, in hoa..), vào tỷ lệ sử dụng sợi tổng hợp, vào loại hình công nghệ sản xuất (gián đoạn, liên tục hay bán liên tục), vào đặc tính máy móc thiết bị sử dụng. Ðặc điểm, tính chất nêu trên của nước thải Nhà máy Dệt - Nhuộm không chỉ làm ô nhiễm nước mặt ở những ao, hồ, sông và nước ngầm trong khu vực mà còn có thể làm gia tăng dòng chảy mặt của nguồn tiếp nhận gây nên hiện tượng xói lở, tích tụ.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHỘM, THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM VÀ LỰA
Để tăng cường quá trình keo tụ, tăng hiệu suất làm việc của các công trình xử lí, có thể dùng thêm các chất trợ keo, các chất này có thể là các hợp chất cao phân tử như poliacrilamit (PAA) hoặc axit silic hoạt hóa (SiO2), hàm lượng PAA lấy bằng 0,1-1,5 mg/l còn nếu dùng axit silic hoạt hóa lấy bằng 2-3 mg/l [11-T20]. Nếu thiếu N, P một cách kéo dài, ngoài việc cản trở quá trình sinh hoá còn làm các vi sinh vật dạng sợi phát triển và làm cho bùn hoạt tính lắng chậm , các bông bùn bị phồng lên trôi nổi theo dòng nước ra ngoài làm cho nước khó trong và chứa một lượng lớn vi sinh vật, làm giảm tốc độ sinh trưởng cũng như cường độ oxy hoá của chúng, giảm hiệu quả quá trình xử lý.
Nước thải từ các nhà máy được tập trung vào kênh trung tâm, kênh này dẫn nước thải thu gom được tới máy lọc rác tự động .Sau đó nước chảy vào bể thu gom trung tâm bởi trọng lực và từ đó chúng sẽ được bơm vào bể điều hoà. Hỗn hợp bùn tuyển nổi sẽ được bơm vào hệ thống làm khô bùn kiểu lắng gạn và đưa đi xử lý tiếp .Nước sau khi tuyển nổi được dẫn vào bể tiếp xúc để hạn chế sự phát triển loại vi sinh dạng sợi mảnh.
Ngoài ra để đề phòng sự cố có thể xảy ra như trạm xử lý gặp sự cố phải tạm ngừng hoạt động để sửa chữa hoặc nước thải đầu ra chưa đạt tiêu chuẩn thì cho nước thải ra hồ sự cố để chứa nước thải trong khi chờ hệ thống hoạt động trở lại, nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn thải. Để thực hiện điều này, trong bể được bố trí hệ thống thiết bị sục khí để đảm bảo hoà tan và san đều nồng độ các chất bẩn trong toàn thể tích bể, không cho lắng cặn trong bể để ngăn chặn quá trình yếm khí xảy ra trong bể đồng thời cung cấp thêm một lượng Oxy tương đối đồng đều vào trong toàn bộ thể tích của bể nhằm làm tăng hiệu quả của quá trình xử lý ở các công đoạn sau. Việc dùng khí nén để khuấy trộn nước thải có nhiều ưu điểm hơn so với các thiết bị khác là không đòi hỏi phải kiểm tra thường xuyên thiết bị khuấy trộn vì phân phối khí nén qua hệ thống ống châm lỗ đồng thời có thể kết hợp với trạm xử lý chung của trạm xử lý.
Phương pháp này có ưu điểm là cấu tạo công trình đơn giản, không cần máy và thiết bị phức tạp, giá thành quản lý thấp nhưng có nhược điểm là không điều chỉnh được cường độ khuấy trộn khi cần thiết và do tổn thất áp lực lớn nên công trình phải xây dựng cao hơn. - Trộn bằng dòng tia áp lực: Phương pháp trộn bằng dòng tia áp lực có nhiều ưu điểm là không có tổn thất thuỷ lực trên dòng nước thô và có hiệu quả cao vì có thể điều chỉnh được cường độ khuấy trộn và đảm bảo trộn đều và nhanh nhưng chi phí tốn kém. Bể lắng II có nhiệm vụ chắn giữ các bông bùn hoạt tính đã qua xử lý ở bể Aeroten và các thành phần chất không hoà tan chưa được giữ lại trong bể lắng 1 đồng thời cô đặc bùn hoạt tính đến nồng độ nhất định ở phần dưới của bể để bơm tuần hoàn lại ở bể Aeroten.
Theo đó nước thải ra khỏi đây sẽ tăng lên về lưu lượng ( bao gồm nước thải, phèn, chất trợ keo, axit…), tuy nhiên lưu lượng này tăng lên không đáng kể, nồng độ các chất ô nhiễm cũng không thay đổi, sau đây là tính toán với lượng hóa chất bổ sung. a) Tính toán lượng phèn cho vào bể hòa trộn hóa chất. Chọn chất đông keo tụ để xử lí nước thải là phèn nhôm sunfat Al2(SO4)3.18H2O hòa tan tốt trong nước, giá thành rẻ hơn phèn sắt và không tạo hợp chất có trong nước như phèn sắt. Khi xử lí nước thải có màu, lượng phèn nhôm được xác định theo công thức:. Lượng phèn tính theo độ màu > lượng phèn tính theo hàm lượng cặn nên chọn lượng phèn cần thiết = lượng phèn tính theo độ màu = 109,5 mg/l. Phạm Thị Lan Hương_Lớp CNMT K50_QN. Trong thực tế , để đảm bảo quá trình đông keo tụ, tạo bông diễn ra hiệu quả, người ta thường lấy dư ra 10% lượng hóa chất.Vậy lượng phèn thực tế lấy:. b) Tính toán lượng PAA cho vào bể hòa trộn hóa chất.
Mỗi bể có trang bị 1 phễu để cho chất đông tụ, máy khuấy trộn, ống dẫn và các loại van khác nhau để điều chỉnh dòng chảy và mức nước. Để khuấy trộn phèn trong bể ta dùng máy khuấy trộn với cánh khuấy truyền động bằng moto để hòa tan phèn cục thành dung dịch có nồng độ cao và loại bỏ chất bẩn. Bể khuấy trộn bao gồm 2 ngăn, mỗi ngăn có lắp đặt cánh khuấy để tạo ra sự xáo trộn của dòng nước trong bể, nhờ đó tạo được bông kết tủa lắng xuống , tách khỏi nước thải.
Như vậy nếu phải tháo khô bể Aerotank để sửa chữa thì khi hoạt động lại phải chờ để tích luỹ cặn vì bùn từ bể lắng không đủ cấp để bể Aerotank hoạt động ngay. Dung dịch cặn loãng đi vào buồng phân phối đặt ở tâm bể, cặn lắng xống và được lấy ra từ đáy bể , nước được thu bằng máng vòng quanh chu vi bể để đưa trở lại khu xử lý. Để duy trì tình trạng hiếu khí nhằm hòa tan và san đều nồng độ các chất bẩn trong toàn thể tích bể và tránh lắng cặn trong bể cần cung cấp không khí vào bể.
∆P: Áp suất toàn phần để khắc phục các cản trở thuỷ lực trong hệ thống ống dẫn khí (kể cả ống dẫn và thiết bị) khi dòng chảy đẳng nhiệt. Ou : công suất hòa tan oxi vào trong nước thải của thiết bị phân phối tính theo gam oxi cho 1m3 không khí, ở độ sâu ngập nước h = 3,8 m. ∆P: Áp suất toàn phần để khắc phục các cản trở thuỷ lực trong hệ thống ống dẫn khí (kể cả ống dẫn và thiết bị) khi dòng chảy đẳng nhiệt.
Trong ngăn này hòa trộn phèn với nước thải nên yêu cầu khuấy trộn mạnh hơn , đòi hỏi số vòng quay lớn hơn do đó dùng cánh khuấy loại chân vịt 3 cánh để khuấy trộn, hơn nữa loại này thích hợp cho nước thải có độ nhớt không cao và có chất rắn phân tán trong nước thải.