Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán Á Châu: Thử nghiệm kiểm soát

MỤC LỤC

Giai đoạn thực hiện kiểm toán 1.3.3.2.1/ Thử nghiệm kiểm soát

Quan sát TSCĐ ở đơn vị và xem xét sự tách biệt giữa các chức năng quản lý và ghi sổ với bộ phận bảo quản tài sản để xem TSCĐ trong sổ sách có hiện do DN quản lý sử dụng không và bộ phận quản lý có được tách biệt với bộ phận ghi sổ hay không. Theo chuẩn mực kiểm toán VSA 520: “Quy trình phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”. Trong quá trình kiểm tra, KTV sử dụng bảng phân tích tổng quát các thay đổi của TSCĐ để lần đến các bút toán trên nhật ký và đến các chứng từ gốc có liên quan như hợp đồng, đơn đặt hàng, hợp đồng xây dựng, séc đã chi trả, giấy báo nợ của ngân hàng và chứng từ thể hiện sự xét duyệt của Ban Giám Đốc.

Đồng thời kiểm tra số tổng cộng và việc hạch toán các khoản được chiết khấu hoặc giảm giá nhằm phát hiện ra các khoản chi cần phải được vốn hóa nhưng lại không hạch toán vào nguyên giá hoặc những khoản tuy không được phép nhưng vẫn ghi tăng nguyên giá TSCĐ. Do vậy bằng chứng xác thực nhất là các chứng từ khác có liên quan những hóa đơn nộp thuế, những hợp đồng bảo hiểm, các phiếu thu tiền cho thuê – nếu đó là tài sản cho thuê cũng như các khoản chi để hoàn trả vốn và lãi cho các tài sản đem thế chấp. - Lập bảng phân tích chi phí sữa chữa, bảo dưỡng phát sinh hàng tháng rồi đối chiếu với số phát sinh của năm trước để phát hiện các tháng có biến động bất thường, từ đó tìm kiếm những khoản chi phí có số tiền lớn để kiểm tra chứng từ gốc và các tài liệu liên quan.

KTV cần xem xét bản chất của chi phí, sự cải thiện tình trạng sau sữa chữa và khả năng tăng thêm lợi ích trong tương lai …từ đó phát hiện các khoản chi cần phải ghi tăng nguyên giá TSCĐ thay vì ghi nhận vào chi phí trong kỳ hoặc ngược lại.

Giai đoạn hoàn thành kiểm toán 1.3.3.3.1/ Xem xét các sự kiện sau ngày khóa sổ

Theo VAS 04, những trường hợp đơn vị khụng xác định nguyên giá một cách đáng tin cậy thì các tài sản vô hình được hình thành trong sát nhập phải hạch toán vào lợi thế thương mại. Mặc dù VSA 200 đã lưu ý người sử dụng rằng BCKT không phải là sự bảo đảm cho khả năng tồn tại cho DN trong tương lai thế nhưng giả định hoạt động liên tục vẫn là một giả định cơ bản để trình bày BCTC. Cuối cùng KTV phải kết luận bằng chứng kiểm toán đã được tập hợp đủ để đảm bảo cho kết luận là BCTC được trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không.

- Đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh: KTV sẽ đưa ra các kết luận về việc BCTC có thể hiện các TSCĐ của DN tại thời điểm ghi trong bảng cân đối một cách trung thực. KTV cần đánh giá tổng hợp sai sót không trọng yếu cần lập các bút toán điều chỉnh và tổng hợp các sai sót dự kiến về TSCĐ rồi so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua để xem có thể chấp nhận được khoản mục TSCĐ hay không. Sau đó KTV tổng hợp các sai sót của khoản mục TSCĐ để xem chúng có vượt quá mức trọng yếu của BCTC hay không, đồng thời KTV phải đảm bảo các giải trình kèm theo được thực hiện cho từng loại TSCĐ.

Sau khi tiến hành xong các công việc KTV sẽ lập Báo cáo tổng hợp về phần hành, riêng phần hành TSCĐ thường chưa thể đưa ra ý kiến ngay mà phải kết hợp với kết quả của các phần hành khác.

THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN Á CHÂU

Giới thiệu chung về công ty

  • Đặc điểm của Công ty

    Để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của xã hội, những lĩnh vực và loại hình kiểm toán khác nhau đã lần lượt hình thành, đặc biệt là sau khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, tự do hóa kinh tế trong đó có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Công ty TNHH Kiểm toán Á Châu hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, bảo vệ quyền lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng trên cơ sở tuân thủ theo Chuẩn mực kiểm toán – Kế toán Việt Nam, Quốc tế và các chế độ, quy định hiện hành. Mục tiêu hoạt động của Công ty là giúp các DN thực hiện tốt công tác kế toán theo quy định pháp luật, đồng thời giúp các DN nắm bắt kịp thời các quy định của pháp luật nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và hoàn thiện công tác kế toán - tài chính; đảm bảo các số liệu trên BCTC được phản ánh trung thực hợp lý, giúp các DN phát hiện và điều chỉnh các sai sót, phòng ngừa rủi ro và thiệt hại xảy ra trong quá trình hoạt động.

    • Mục tiêu lâu dài của công ty là trở thành Công ty chuyên nghiệp hàng đầu với việc cung cấp các dịch vụ có chất lượng càng cao hơn nữa về Kiểm toán và tư vấn Tài chính Kế toán, mở rộng thị phần trong lĩnh vực hoạt động để đáp ứng cho nhu cầu kiểm toán trong quá trìnnh xây dựng và phát triển kinh tế. Công ty không ngừng nâng cao chất lượng cán bộ và công nhân viên, tiếp tục tạo một môi trường làm việc tốt để ổn định nguồn nhân lực hiện có đồng thời thu hút những người có năng lực đến làm việc tại Công ty. - Phó giám đốc: là người chịu trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ góp ý kiến cho giám đốc về các kế hoạch và quyết định có liên quan đến hoạt động của công ty.

    - Kiểm toán viên: là người chịu trách nhiệm về việc thực hiện kiểm toán do công ty giao, chịu trách nhiệm trước giám đốc cũng như trước pháp luật.

    QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN Á CHÂU 2.2.1/ Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

    • Giai đoạn thực hiện kiểm toán
      • Ví dụ minh họa quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty ABC 2.2.4.1/ Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

        Việc nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro giúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm toán thích hợp cho khoản mục TSCĐ, đánh giá được khối lượng và độ phức tạp của cuộc kiểm toán từ đó xác định được trọng tâm cuộc kiểm toán. Đối với khách hàng mới, KTV tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống KSNB, nhưng KTV chủ yếu xem xét hệ thống kế toán, ít có thực hiện, nếu có thực hiện thì cũng không thống nhất vì việc xem xét hệ thống KSNB chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của KTV chứ công ty chưa đưa ra một hướng dẫn cho việc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng. Sau khi đã thực hiện những đánh giá rủi ro trên thì Công ty sẽ sắp xếp thời gian và nhân sự để tham gia kiểm toán, công ty thường chọn ngày kết thúc niên độ kế toán của khách hàng hoặc một thời điểm được sắp xếp và trao đổi giữa công ty và khách hàng, và số lượng KTV thì phụ thuộc vào tính phức tạp, mức rủi ro được đánh giá để phân công thực hiện.

        Để đạt được các mục tiêu trong phần hành kiểm toán TSCĐ là hiện hữu, đầy đủ, đánh giá, quyền và nghĩa vụ, trình bày và công bố thì KTV của công ty cần thực hiện các thủ tục phân tích và các thử nghiệm chi tiết theo chương trình đã được thống nhất toàn công ty. Bên cạnh đó KTV tiến hành phân tích các tỉ suất liên quan đến TSCĐ để đánh giá mức độ phù hợp trong việc phản ánh nguyên giá, giá trị khấu hao TSCĐ, KTV tiến hành so sánh với tình hình của năm trước để thấy những biến động bất hợp lý trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. - Trường hợp đơn vị không tiến hành kiểm kê hoặc KTV không tham gia chứng kiến kiểm kê, chọn một số TSCĐ, công trình XDCB dở dang quan trọng, có giá trị lớn thực hiện kiểm kê tại thời điểm kiểm toán để khẳng định tính hữu hiệu của các TSCĐ, công trình hạng mục công trình đang xây dựng.

        • Kết hợp với KTV thực hiện kiểm tra chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí trả trước để đảm bảo không có tài sản nào đủ điều kiện là TSCĐ, chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng hoặc chi phí nâng cấp TSCĐ được hạch toán vào chi phí. Nếu như có vấn đề gì phát sinh thì KTV phải giải trình được những sai phạm đã phát hiện và đưa ra các bằng chứng cho các sai phạm đó là đúng đắn đồng thời phải khẳng định rằng việc lập BCKT cho BCKT của đơn vị hoàn toàn là trung thực và hợp lý xét trên khía cạnh trọng yếu. Sau khi tìm hiểu về khách hàng, tìm hiểu về hệ thống KSNB, và đánh giá rủi ro kiểm toán thì KTV sẽ tiến hành thực hiện chương trình kiểm toán cho phù hợp với những công việc mà KTV đã thực hiện ở trên, đồng thời cũng phân công số lượng KTV tham gia cuộc KTV này ( 2 KTV).