MỤC LỤC
Trong quá trình thi công xây lắp công trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng NVL, máy móc thiết bị thi công và trong quá trình đó NVL là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm công trình. Ngoài ra, do đặc điểm riêng của ngành xây lắp đó là một ngành sản xuất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm là những công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp và thường cố định ở nơi sản xuất (thi công), còn các điều kiện khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây lắp, làm cho công tác quản lý sử dụng NVL phức tạp vì chịu ảnh hưởng lớn bởi môi trường bên ngoài, nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế. Công việc hạch toán NVL ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch toán giá thành, cho nên để đảm bảo chính xác của công việc hạch toán GTSP thì trước hết cũng phải hạch toán NVL một cách chính xác và để làm tốt công tác hạch toán NVL đòi hỏi chúng ta quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng.
Vật liệu xây lắp là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây lắp để tạo nên sản phẩm như hạng mục công trình, công trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép… Vật kết cấu là những bộ phận của công trình mà đơn vị xây lắp sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như: thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm, hệ thống cột thu lôi…. - Nguyên tắc giá gốc: Nguyên tắc này đòi hỏi NVL phải được ghi chép, phản ánh theo giá gốc hay còn gọi là trị giá vốn thực tế, là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được lượng vật liệu đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Vịêc kết hợp giữa kế toán nguyên vật liệu và thủ kho trong hạch toán chi tiết NVL có thể khác nhau ở từng doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào số lượng nghiệp vụ nhập, xuất NVL nhiều hay ít và tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp có trang bị phần mềm kế toán hay không.
Tại phòng kế toán, kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh lại chứng từ và tổng hợp giá trị theo từng nhóm, loại vật tư để ghi chép vào cột số tiền trên “phiếu giao nhận chứng từ”, số liệu này được ghi vào “bảng luỹ kế nhập” và “Bảng luỹ kế xuất” vật tư. Các doanh nghiệp căn cứ vào mô hình, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán để lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế toán đó, đó là: các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại sổ kế toán….
Có rất nhiều cách phân loại nguyên vật liệu khác nhau, các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mình và yêu cầu quản lý để lựa chọn tiêu thức phân loại một cách hợp lý. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì nhất thiết phải có ba yếu tố cơ bản, đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thì nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là cơ sở vật chất chính cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 65% - 70% trong tổng giá trị công trình. Ngoài ra, việc cung cấp nguyên vật liệu còn quan tâm đến chất lượng, chất lượng các công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng của nguyên vật liệu, mà chất lượng công trình là điều kiện quyết định để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị trường. Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc cung cấp nguyên vật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Giá trị nhập kho trong trường hợp này là toàn bộ những chi phí thực tế Công ty đã bỏ ra, bao gồm: giá mua trên hoá đơn và chi phí thu mua. Các khoản giảm trừ ở đây có thể là những thiếu hụt, mất mát NVL so với số lượng trên hoá đơn mà người bán phải bồi thường cho công ty hoặc là những khoản triết khấu mà công ty được hưởng (thường là trừ thẳng vào tổng tiền thanh toán). Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Kỹ Thuật Đông A là đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản phẩm sản xuất ra đều là đối tượng chịu thuế GTGT, vì thế giá mua trên hoá đơn là giá chưa có thuế GTGT.
Thủ trưởng đơn vị (ký, đúng dấu,ghi rừ họ tờn) Thông thường, đối với nguyên vật liệu nhập kho được mua trong thành phố nên không phải chịu chi phí vận chuyển mà được người bán vận chuyển đến tận kho của công ty. Khi có nguyên vật liệu xuất kho, thủ kho sẽ ghi vào phiếu xuất kho rồi ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển lên cho phòng kế toán sẽ căn cứ vào đó để ghi vào các sổ kế toán có liên quan. Với giả thiết số nguyên vật liệu nào nhập trước sẽ được xuất trước, đơn giá thực tế xuất kho là đơn giá của những lần nhập sớm nhất hiện có trong kho.
Tuy nhiên, cách tính giá theo phương pháp nhập trước – xuất trước này cũng có một số hạn chế, đó là nếu việc nhập – xuất nguyên vật liệu diễn ra không thường xuyên, số ngày nhập và số ngày xuất cách nhau quá xa, trong khi đó giá cả trên thị trường luôn luôn có sự biến động lên, xuống không ổn định.
Theo cách tính này thì giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng hiện có trong kho. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Kỹ. Hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn GTGT của bên bán, hoá đơn vận chuyển hoặc giấy báo nhận hàng và biện bản kiểm nghiệm vật tư, kho vật tư tiến hành lập phiếu vật tư, ghi vào phiếu nhập vật tư các nội dung chính như: tên vật tư, quy cách, đơn vị tính, số lượng, đơn giá (theo hoá đơn GTGT)….
Phiếu nhập vật tư được lập thành 2 liên: 1 liên thủ kho giữ để làm cơ sở ghi thẻ kho, sau đó chuyển lên cho kế toán vật tư để ghi vào sổ. Trường hợp vật tư nhập kho nhưng thanh toán chậm thì phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan được chuyển cho kế toán vật tư, sau đó khi thanh toán thì kế toán vật tư chuyển cho kế toán thanh toán toàn bộ chứng từ này. Khi hàng đến kho của công ty, trước khi nhập kho, phòng kinh tế kỹ thuật sẽ kiểm tra quy cách, chất lượng, số lượng NVL và ghi vào biên bản kiểm nghiệm.
Nếu kết quả kiểm nghiệm cho thấy toàn bộ NVL đều đúng quy cách, chất lượng, số lượng thì lúc này, thủ kho mới nhập kho lượng NVL này và ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập kho. Nếu kết quả kiểm nghiệp cho thấy NVL chưa đúng quy cách, phẩm chất hoặc thiếu, mất trong quá trình vận chuyển thì thủ kho chưa cho nhập kho ngay mà chờ quyết định của Ban giám đốc để biết có nhập hay trả lại hàng. Phương thức kiểm nghiệm: kiểm tra số lượng, nguồn gốc và sự nguyên vẹn của bao bì.
Sau khi đã có ý kiến của ban kiểm nghiệm, thủ kho tiến hành nhập kho, lập phiếu kho căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu thực nhập. Các lần mua xi măng Bỉm Sơn tiếp sau đó trong tháng 10 cũng đã có hoá đơn GTGT do bên bán chuyển sang và được Ban kiểm nghiệm cho phép nhập kho. Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi bốn triệu năm trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn.
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi bốn triệu chín trăm hai mươi nghìn đồng Ngày 09 tháng 10 năm 2008 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng.